K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

Đáp án B

Ta có mặt cầu S(A ;r) tiếp xúc với đường thẳng SC khi và chỉ khi ta có r = d(A; SC).

Xét tam giác vuông ABC ta có AC = a 2 . Hạ AH  SC tại H. Xét tam giác vuông SAC ta có:

23 tháng 4 2017

Đáp án D

Ta có mặt cầu S(A;r) tiếp xúc với mặt phẳng (SBC) khi và chỉ khi r = d(A; (SBC)).

Hạ AH  SB tại H. Do BC  AB và BC  SA nên BC  (SAB) , suy ra BC  AH.

Mặt khác AH  SB nên AH  (SBC) hay d(A; (SBC)) = AH Xét tam giác vuông SAB ta có:

5 tháng 11 2018

Đáp án D

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Khi đó SO vuông góc với BD. Mặt cầu S(S,r) tiếp xúc với BD khi và chỉ khi r=SO. Từ giả thiết ta có

=> AB = SA = 2a => AO = a 2  => r = SO =  a 6

12 tháng 10 2018

22 tháng 6 2017

Đáp án C

Theo định lí ba đường vuông góc ta có tam giác SBC, SDC lần lượt vuông tại B, D. Gọi I là trung điểm của SC. Từ các tam giác SAC, SBC, SDC vuông ta có:

Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD và bán kính mặt cầu là 

Chọn C

27 tháng 10 2018

Đáp án C

Ta có mặt cầu S(A;r) cắt mặt phẳng (SBD) theo một đường tròn có bán kính bằng a khi và chỉ khi 

Hạ AK  BD tại K, hạ AH  SK tại H. Do BD  AK và BD  SA nên BD  (SAK), suy ra BD  AH. Mặt khác AH  SK nên ta có AH  (SBDB) hay d(A; (SBD)) = AH. Xét tam giác vuông SAK và tam giác vuông ABD ta có:

Khi đó ta có:

22 tháng 9 2019

8 tháng 2 2019

17 tháng 4 2019

Đáp án C

Từ giả thiết ta có SA  (ABCD), theo định lí ba đường vuông góc ta có tam giác SBC vuông tại B. Gọi S(B,r) là mặt cầu tâm B cắt SC theo một dây có độ dài 2a/3. Khi đó ta tính được: