K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2017

Đáp án đúng : A

31 tháng 7 2017

Đáp án A

Ta thấy máu đổ vào khoang cơ thể, đây là hệ tuần hoàn hở, (1) là xoang cơ thể

23 tháng 4 2017

Đáp án là A

Ta thấy máu đổ vào khoang cơ thể, đây là hệ tuần hoàn hở, (1) là xoang cơ thể

14 tháng 12 2021

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mo-ta-duong-di-cua-mau-trong-vong-tuan-hoan-nho-va-trong-vong-tuan-hoan-lon-c67a32601.html#ixzz7F0aoUnKf

14 tháng 12 2021

TK

Máu đi trong vòng tuần hoàn nhỏ:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

Máu đi trong vòng tuần hoàn lớn:

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

20 tháng 4 2023

cấu trúc tuần tự : tui nghĩ là làm mì tôm , những công việc cầm làm ( cấu trúc này tui ngu lắm ) 

cấu trúc rẽ nhánh : Điều kiện học bài [ đúng là học bài cũ và sai là ko học bài cũ ]; Điều kiện làm bài tập [ đúng là làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp và sai là ko làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp ]

20 tháng 4 2023

cảm ơn nha

 

Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ? Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc? Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não? Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn...
Đọc tiếp

Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?

Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ?

 

Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?

Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc?

 

Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não?

 

Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim, gan, thận, ruột non)?

Câu 4. Xác định vị trí và giải phẫu tim. Giải thích cơ chế ấn nhãn cầu làm chậm nhịp tim.

Câu 5. Kể tên các thành phần của hệ tiêu hóa và trình bày chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?

Câu 6. Trình bày cấu trúc đại thể và vi thể của thận. Cơ chế hình thành nên áp suất lọc?

Câu 7. Kể tên đầy đủ các xương trong vùng đầu mặt cổ và vùng chi trên?

Câu 8. Vẽ 5 sơ đồ điều hòa bài tiết hormon của hệ trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến đích?

Câu 9. Kể tên và nêu chức năng của 12 đôi dây thần kinh sọ não. Vẽ hình ảnh các dạng bán manh đồng danh và không đồng danh do tổn thương dây thần kinh số II?

Câu 10. Kể tên các thành phần trong hệ thống sinh dục nữ. Trình bày sinh lý của hiện tượng kinh nguyệt?

 

0
20 tháng 12 2021

 

Tham khảo

a)