Một ngẫu lực F tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là:
A. (F’.x – F.d).
B. (F’.d – F.x).
C. (F.x + F’.d).
D. F.d
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).
b)
Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)
→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).
Chọn C.
Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với
→ M’ = 1.0,039 = 0,039 (N.m).
Chọn D.
Công thức tính momen của ngẫu lực: M = F.d.
Momen của ngẫu lực phụ thuộc vào độ lớn của ngẫu lực, vào khoảng cách d giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay O.