Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, C u N O 3 2 . Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. N a C l
B. C u N O 3 2
C. F e C l 3
D. H 2 S O 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thí nghiệm (1);
Phương trình hóa học :
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li
Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (2);
Phương trình hóa học:
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li
Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (3), (4) không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực nhúng trong dung dịch chất điện li:
Fe+Fe2(SO4)3->3FeSO4
3 Fe + 2 O 2 → t ° Fe 3 O 4
Thí nghiệm 4:
Thép (Fe-C) tạo thành cặp cực nhúng trong dung dịch chất điện li (dung dịch NaCl)
Thí nghiệm (4) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa
Đáp án B
(a) Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.
(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn điện hóa.
(c) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mòn hóa học.
Điều kiện ăn mòn điện hóa là do có hai cặp điện cực khác bản chất (kim loại – kim loại hoặc kim loại-cacbon) tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với các dung dịch chất điện li, khi đó kim loại mạnh có thể bị ăn mòn.
Thí nghiệm (a):
Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học theo phương trình sau:
Cu sinh ra bám vào lá Zn hình thành điện cực Zn-Cu nhúng trong dung dịch chất điện li nên xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Thí nghiệm (b) không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không có cặp cực:
Thí nghiệm ( c) xảy ra ăn mòn điện hóa vì có cặp điệc cực Fe-C nhúng trong dung dịch chất điện li (nước mưa).
Thí nghiệm (d) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thiếc đã phủ kín bề mặt đất, không co sắt tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a),(c),(d).
Đáp án C.