X là một aminoaxit. Cứ 0,01 mol X tác dụng vừa hết 80ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835g muối. Mặt khác 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A.
B.
C.
D.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
0,01 mol X + 0,01 mol HCl à 1,835g muối
0,01 mol X + 0,02 mol NaOH à muối
=> Số nhóm COOH gấp 2 lần số nhóm NH2 trong X
=> Chỉ có H2NC3H5(COOH)2 thỏa mãn
Đáp án D
nHCl = 0,125.0,08 = 0,01 mol
nNaOH = (25.1,6%)/40 = 0,01 mol
nHCl:nX = 1:1 => X có 1 nhóm NH2
nNaOH:nX = 1:1 => X có 1 nhóm COOH
BTKL: mX = m muối – mHCl = 1,255 – 0,01.36,5 = 0,89 gam => MX = 0,89/0,01 = 89
Đáp án B
n HCl = 0 , 08 . 0 , 125 = 0 , 01 mol ⇒ X chỉ có 1 nhóm NH2
Coi như Y gồm X và HCl => n NaOH tác dụng với X là: 0,03 - 0,01 = 0,02 = 2 n X => X có 2 nhóm
−COOH hoặc có 1 nhóm −COOH và 1 nhóm –OH gắn vào vòng benzen
Khối lượng muối tạo bởi X và NaOH: 2,835 - 0,01.58,5 = 2,25 g
=> M muối = 225 => X + 2.(23-1) = 225 => X = 181 => X là tyrosin
$n_{HCl} = 2n_X \to $ X có 2 nhóm $NH_2$
$n_{NaOH} = \dfrac{20.8\%}{40} = 0,04 = n_X \to$ X có 1 nhóm $COOH$
CTHH của X : $(NH_2)_2-R-COOH$
Muối là :
$(NH_2)_2RCOONa : 0,04(mol)$
$\Rightarrow 16.2 + R + 67 = \dfrac{5,6}{0,04} = 140$
$\Rightarrow R = 41(C_3H_5)$
Vậy X là : $(NH_2)_2C_3H_5COOH$
Đáp án A
Ta có: n X = n H C l = 0,01mol ⇒ X chứa 1 nhóm - N H 2
n N a O H = 0,02 = 2 n X ⇒ X chứa 2 nhóm -COOH
⇒ Aminoaxit X có dạng: H 2 N - R - C O O H 2
m X = m m u ố i - m H C l = 1,835 - 0,01.36,5 = 1,47gam
⇒ M = 147 ⇒ R = 41 ⇒ R là - C 3 H 5
Vậy X là H 2 N C 3 H 5 C O O H 2