Cho 4,2 gam Fe vào V ml dung dịch chứa HNO3 0,12M và Cu(NO3)2 0,16M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,89 gam hỗn hợp kim loại và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 160.
B. 180.
C. 250.
D. 300.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có nHNO3 = 0,08 mol; nCu(NO3)2 = 0,1 mol
nH+ = 0,08 mol; nNO3- = 0,28 mol; nCu2+ = 0,1 mol
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại => Cu và Fe còn dư Tạo Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,03 ← (0,08) (0,28)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,1 ← 0,1 → 0,1
Ta có mkim loại giảm = mFe pư – mCu => a – 0,92a = 56(0,03 + 0,1) – 64.0,1 => a = 11
Đáp án C
Ta có nHNO3 = 0,08 mol; nCu(NO3)2 = 0,1 mol
=> nH+ = 0,08 mol; nNO3- = 0,28 mol; nCu2+ = 0,1 mol
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại => Cu và Fe còn dư => Tạo Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3-→ 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,03 ← (0,08) (0,28)
Fe + Cu2+→ Fe2+ + Cu
0,1 ← 0,1 → 0,1
Ta có mkim loại giảm = mFe pư – mCu=> a – 0,92a = 56(0,03 + 0,1) – 64.0,1=> a = 11 => Chọn C.
Đáp án là B.
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư.
Đáp án là B.
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư.
V = 22,4 (l)
= 17,8 - 0,31.56 + 0,16.64 = 10,68 (g)
n(Cu2+) = 0,16 mol; n(H+) = 0,4 mol; n(NO3-) = 0,32 mol
Vì Fe dư nên muối sắt thu được là Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
nFe(pu) = 3/8.0,4 + 0,16 = 0,31
nNO = 2/8.0,4 = 0,1 → V = 22,4 lít
mFe(pu) = 17,8 – 0,31.56 = 0,44
mkl = mFe(pu) + mCu = 0,44 + 0,16.64 = 10,68 (g)
→ Đáp án B
Đáp án B.
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư.
=> V = 2,24
= 10,68