K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Đáp án D

Trong giai đoạn 1991 đến năm 2000, Mĩ thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” với ba mục tiêu cơ bản:

- Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

- Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.

- Sửu dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộc của các nước khác.

=> Loại trừ đáp án: D

27 tháng 6 2019

Đáp án D

Trong thập kỉ 90, chính quyền B. Clinton theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”: Đó là:

- Đảm bảo an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

- Tăng cường khôi phục tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.

- Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

8 tháng 9 2017

Đáp án C

“Gấp rút tập trung quân Âu – Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát trển ngụy quân”. Đó là một trong bốn nội dung của kế hoạch Đờ-lát đơ Tát-xi-nhi cuối năm 1950.

30 tháng 6 2017

Một trong ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” là sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

21 tháng 11 2017

Đáp án C

Một trong ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” là sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

25 tháng 9 2017

Đáp án B

Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”, Mĩ sử dụng chiêu bài “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác

13 tháng 10 2019

Đáp án B

Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”, Mĩ sử dụng chiêu bài “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

12 tháng 12 2019

Đáp án B

Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”, Mĩ sử dụng chiêu bài “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác

21 tháng 12 2017

Đáp án C

Dựa vào viện trợ Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Đờlátđơ Tátxinhi, mong muốn kết thúc nhanh chiến tranh. Kế hoạch gồm 4 điểm:

- Gấp rút tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.

- Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do.

- Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.

- Đánh phá hậu phương của ta (biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, chiến tranh tâm lý, chiến tranh kinh tế)