K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Đáp án: A

7 tháng 8 2018

Đáp án: A

Cột nước còn đọng lại được trong ống mao dẫn là do tác dụng cân bằng giữa trọng lượng P của cột nước với tổng các lực dính ướt fc của thành ống tạo thành mặt khum lõm ở đầu trên và mặt khum lồi ở đầu dưới của cột nước (hình vẽ).

Tại vị trí tiếp xúc giữa hai mặt khum của cột nước với thành ống, các lực dính ướt fc đều hướng thẳng đứng lên phía trên và có cùng độ lớn với lực căng bề mặt Fc của nước.

Fd = Fc = σ.π.d

với d là đường kính của ống mao dẫn và σ là hệ số căng bề mặt của nước.

Trọng lượng của cột nước:

P = mg = ρghπd2/4

Khi đó điều kiện cân bằng của cột nước đọng lại trong ống là:

P = 2Fd 

ρ.g.h.π.d2/4 = 2σ.π.d

Từ đó suy ra:

13 tháng 10 2018

Cột nước còn đọng lại được trong ống mao dẫn là do tác dụng cân bằng giữa trọng lượng P của cột nước với tổng các lực dính ướt F d  của thành ống tạo thành mặt khum lõm ở đầu trên và mặt khum lồi ở đầu dưới của cột nước (H.37.3G). Tại vị trí tiếp xúc giữa hai mặt khum của cột nước với thành ống, các lực dính ướt  F d  đều hướng thẳng đứng lên phía trên và có cùng độ lớn với lực căng bề mặt  F c  của nước.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

F d  =  F c  = σ π d

với d là đường kính của ống mao dẫn và σ  là hệ số căng bề mặt của nước. Nếu gọi D là khối lượng riêng của nước và h là độ cao của cột nước trong ống thì trọng lượng cột nước bằng :

P = mg = Dgh π d 2 /4

Khi đó điều kiện cân bằng của cột nước đọng lại trong ống là :

P = 2 F d  ⇒ Dgh d 2 /4 = 2 σ π d

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

24 tháng 2 2018

Đáp án: A

Gọi tốc độ nước ở tầng lầu là v:

Áp dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng không nằm ngang :

Biến đổi biểu thức này và chú ý z2 – z1 = 5m‎ sẽ tìm được p2 = 1,33.105 Pa.

18 tháng 5 2019

29 tháng 9 2019

Ta có, cột nước còn lại trong ống chịu tác dụng của các lực:

+ Lực căng bề mặt của mặt lõm trên và mặt lõm dưới, hai lực này cùng hướng lên trên. Hợp lực của hai lực đó là: F = 2 F 1 = 2 . σ π d

+ Trọng lực của cột nước còn lại trong ống: P = m g = ρ V g = ρ . S h . g = ρ . π d 2 4 h . g

Trọng lực của cột nước cân bằng với lực căng bề mặt:

Đáp án: B

6 tháng 5 2017

Số ống ngày 1 đặt được là :

      150 : 3 x 2 = 100 ( m )

Số phần ống ngày 2 là :

     \(\frac{2}{3}:5.2=\frac{4}{15}\)

Số mét ống ngày 2 đặt được là :

     150 : 15 x 4 = 40

Số mét ống dẫn nước còn lại là :

      150 - 40 - 100 = 10 ( m )

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

6 tháng 5 2017

số m ống ngày 1 đặt được là:

150 : 3 x 2 = 50 9 ( m )

số phần ống ngày 2 là:

\(\frac{2}{3}:5x2=\frac{4}{15}\)

số m ống ngày 2 đặt được là:

150 : 15 x 4 = 40 ( m )

số m ống dẫn nước còn lại là:

150 - 40 - 100 = 10 ( m )

Đ/S:....

4 tháng 9 2017

C 6 H 12 O 6 → t o , m e n   r ư ợ u → 2 C 2 H 5 O H + 2 C O 2     1

C O 2 + C a O H 2 → C a C O 3 + H 2 O       2

Theo PTHH (2) ta có:

n C O 2 = n↓ = 55,2/100 = 0,552 mol

Biết hiệu suất của phản ứng (1) là 92%. Vậy ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

→ mglucozo = 0,3.180 = 54g

→ Chọn A.