Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :
A. 36,7 g.
B. 35,7 g.
C. 63,7 g.
D. 53,7 g.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right),n_{Zn}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=15,4\\2a+2b=0,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ m_{muối}=m_{MgCl_2}+m_{ZnCl_2}=95a+136b=36,7\left(g\right)\\ \Rightarrow A\)
Chọn A
Gọi công thức chung của Mg và Zn là M
M + 2HCl → MCl2 +H2
= = 0,3 (mol) => nHCl = 0,6 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mHCl = mmuối +
=> mmuối = 15,4 + 0,6.36,5 - 0,6 = 36,7 (gam)
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7 gam
B. 35,7 gam
C. 63,7 gam
D. 53,7 gam
Đáp án D
nCl- = 2nH2 = 2.0,3= 0,6 mol
mMuối = mKL = mCl- = 15,4 + 0,3.96 =36,7 g
a) nH2= 0,45(mol)
PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2+ H2
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
-> nHCl=nCl- = 2.nH2=0,9(mol)
=> m(muối)= mCl- + m(Mg,Fe)= 0,9.35,5+ 23,1=55,05(g)
vì 3 chất trên đều tác dụng với HCl hóa trị II nên gọi M là nguyên tổ kim loại trung bình của hỗn hợp
ta có: M+2HCl−−>MCl2+H2
theo PT trên ta thấy: nHCl=2nH2=2∗(6.72/22.4)=0.6mol
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m muối tạo thành = m hỗn hợp + mHCl - mH2 = 14.7 + 0.6*36.5 - 0.3*2 =36 (g)
huynh thi huynh nhu giải đúng rồi . nếu gặp bài nào có kl hỗn hợp và thể tích (hoắc klg) khí thì giải hệ 2 hay 3 phương trình tùy theo yêu cầu của đề bài
OK
Số mol H2 là nH2 = 0,6/2 = 0,3(mol)
PTHH : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (1)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ (2)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong dung dịch x, y > 0
nH2 = x + y = 0,3 mol.
mhh = 24x + 65y = 15,4.
Khối lượng muối là m = x(24 + 71) + y(65 + 71)
m = 24x + 65y + 71(x + y) = 15,4 + 71.0,3 = 36,7 (g)