Dựa vào cấu tạo, hãy giải thích vì sao tính oxi hoá của ion hipoclorit HClO - mạnh hơn ion clorat HClO 3 - Lấy thí dụ phản ứng để minh hoạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
- Kim loại kiềm có tính khử mạnh, tính khử tăng dần khi đi từ Li đến Cs.
=> Xét pứ vs nước và phi kim em nhé
- Ion Fe2+ có cả tính oxi hoá, có cả tính khử.
=>Xét pứ Cu
Fe2++Cuo->Fe0+Cu+2
, Axit đặc
Fe2++H++NO3-2->Fe+3+NO+H2O
- Ion Fe3+ có tính oxi hóa.
=>Xét pứ td vs Fe
Fe+3+Fe0->Fe+2
Tạo thành chất khí:
1/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S
2/ K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2
2H+ + SO32- → H2O + SO2
3/ NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
Tạo thành chất kết tủa:
1/ AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
Ag+ + Cl- → AgCl
2/ K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4
Ba2+ + SO42- → BaSO4
3/ Na2CO3 + MgCl2 → 2NaCl + MgCO3
Mg2+ + CO32- → MgCO3
Tạo thành chất điện li yếu:
1/ 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4
CH3COO- + H+ → CH3COOH
2/ NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
H+ + OH- → H2O
3/ NaF + HCl NaCl + HF
H+ + F- → HF
- Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 ↓
2Na+ + CO3- + Ca2+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + CaCO3 ↓
Ca2+ + CO3- → CaCO3 ↓
- Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑
2Na+ + S2- + 2H+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + H2S ↑
2H+ + S2- → H2S ↑
- Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu
2CH3COONa +H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4
2CH3COO- + 2Na+ + 2H+ + SO42- → 2CH3COOH +2Na+ + SO42-
CH3COO- + H+ → CH3COOH
Để tăng tốc độ của phản ứng oxi hoá Fe 2 + , người ta sử dụng giàn mưa. Nước ngầm sau khi hút lên bể chứa được đưa qua giàn mưa với mục đích tăng diện tích tiếp xúc của nước với oxi không khí.
ClO - và ClO 3 - có cấu tạo tương ứng như sau :
Liên kết ClO - trong ClO 3 - ngắn hơn trong ClO - nên độ bền ClO 3 - > ClO - Do đó tính oxi hoá ClO 3 - < ClO -
Trong dung dịch nước, ion ClO 3 - chỉ oxi hoá trong môi trường axit mạnh, còn ion ClO - oxi hoá trong bất kì môi trường nào.
NaClO + 2KI + H 2 O → NaCl + I 2 + 2KOH
NaCl O 3 + 6KI + 3 H 2 SO 4 → NaCl + 3 I 2 + 3 K 2 SO 4 + 3 H 2 O