K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Đáp án C.

Áp dụng lý thuyết về “ Dấu của tam thức bậc hai” ta thấy đáp án C là đáp án đúng.

14 tháng 11 2019

Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a > 0 (gt), Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 với mọi x, a, b ⇒ Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm nên

Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy a x 2   +   b x   +   c  = Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 với mọi x.

9 tháng 2 2019

Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a > 0 (gt), Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 với mọi x, a, b ⇒ Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm nên

Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ax2 + bx + c = Giải bài 19 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 với mọi x.

Vì PTVN nên Δ<0

=>f(x)=ax^2+bx+c luôn cùng dấu với a

=>f(x)>0 với mọi x

4 tháng 4 2017

Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì b2 – 4ac < 0.

Do đó: > 0

Suy ra: ax2 + bx + c = a > 0, với mọi x.


8 tháng 3 2019

Nhưng vì sao lại ra được cái dòng cuối vậy bạn

Để BPT luôn đúng thì a-2=0 và b+1>0

=>b>-1 và a=2

17 tháng 2 2018

+) Nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = 1 , nghiệm kia là x 2 = c a

+) Nếu phương trình  a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 )  có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm  x 1 = - 1 , nghiệm kia là  x 2 = - c a

Đáp án: A

1 tháng 6 2019

+) Nếu phương trình a x 2 + b x   c = 0   ( a ≠ 0 ) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = 1 , nghiệm kia là x 2 = c a

+) Nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0   ( a ≠ 0 ) có a − b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = − 1 , nghiệm kia là x 2 = − c a

Đáp án: C

NV
23 tháng 3 2021

Đặt \(f\left(x\right)=x^3+ax^2-bx+c\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x^3+ax^2-bx+c\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left(1+\dfrac{a}{x}-\dfrac{b}{x^2}+\dfrac{c}{x^3}\right)=+\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại \(x=m>0\) đủ lớn sao cho \(f\left(m\right)>0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(x^3+ax^2-bx+c\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{x^2}+\dfrac{c}{x^3}\right)=-\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại \(x=n< 0\) đủ nhỏ sao cho \(f\left(n\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(m\right).f\left(n\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm