K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều Bắc - Nam, do vậy từ Bắc vào Nam (đi từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp) góc nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng lớn => nhiệt độ trung bình tăng dần từ Bắc vào Nam.

Mặt khác miền Bắc còn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm nền nhiệt độ mùa đông hạ thấp so với miền Nam.

Chọn B

23 tháng 8 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét chính xác về tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản trong giai đoạn 2010 - 2014 là thấp và không ổn định vì tốc độ tăng trưởng luôn dưới 5% và tăng giảm không đều qua các năm => Chọn đáp án A

22 tháng 8 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản không ổn định: Từ 1990 đến 1995, Tốc độ tăng trưởng GDP giảm từ 5,1% xuống 1,5%; từ 1995 đến 2000, tốc độ tăng trưởng GDP tăng từ 1,5% lên 2,3%...

=> Chọn đáp án C

19 tháng 2 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét:

- Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản có xu hướng giảm mạnh (giảm 5,05%) nhưng không ổn định.

- Giai đoạn 1990 – 1995 giảm (4,6%), giai đoạn 1995 – 2010 tăng (3,2%) và giai đoạn 2010 – 2015 lại giảm (4,2%).

Đáp án: C

25 tháng 10 2019

Đáp án B.

Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- GDP của Nga tăng lên (cả giai đoạn tăng 11,3%) nhưng không ổn định -> Ý A, D đúng.

- Giai đoạn 1998 – 2000 tăng lên, tăng thêm 14,9%.

- Giai đoạn 2000 – 2001 giảm (4,9%) nhưng năm 2000 có tốc độ tăng trưởng cao nhất (10%) -> C đúng.

- Giai đoạn 2001 – 2003 tăng và tăng thêm 2,2%.

- Giai đoạn 2003 – 2005 giảm và giảm 0,9% -> Ý B sai.

4 tháng 7 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét chưa đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga trong giai đoạn 1998 - 2005 là sau năm 2003, tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục. Vì sau năm 2003 (7,3%) tốc độ tăng GDP của Liên Bang Nga giảm liên tục từ 7,3% năm 2003 còn 7,2% năm 2004 và còn 6,4 năm 2005 => Chọn đáp án D

9 tháng 5 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga là có xu hướng tăng những không ổn định. Giai đoạn 1998 – 2000 tăng; 2000 – 2001 giảm; 2001 – 2003 tăng; 2003 – 2005 giảm => B sai và A, C, D đúng.

Chọn: B

8 tháng 11 2018

a) Năng suất lúa của Nhật Bản

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 21,5%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất lúa có tốc độ tăng trưởng giảm (giảm 17,7%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm liên tục (giảm 35,4%), nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh nhất, giảm chậm nhất là năng suất lúa.

* Giải thích

Diện tích trồng lúa gạo ở Nhật Bản giảm là do:

- Một số diện tích trồng lúa được chuyển sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn.

- Chuyển một số diện tích trồng lúa sang đất chuyên dùng và đất thổ cư, bởi vì quá trình đô thị, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước phát triển nhanh.

9 tháng 8 2018

Đáp án B

Tốc độ tăng GDP không ổn định.

27 tháng 4 2017

a) Năng suất cao su của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng liên tục:

+ Diện tích cao su tăng 65,1%.

+ Năng suất cao su tăng 75,7%.

+ Sản lượng cao su tăng 190,2%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều nhau. Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).