K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

Đáp án A

11 tháng 2 2019

Đáp án A
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này

26 tháng 8 2019

Đáp án A
Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô cho rằng
CNXH không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng này

24 tháng 10 2017

Đáp án A

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa từng có bùng nổ rồi nhiều cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ… tiếp diễn theo sau đó, mở đầu cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới, đặt ra cho toàn thể nhân loại những vấn đề bức thiết phải giải quyết như: sự bùng nổ dân số và hiểm hoạ vơi cạn dần những tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sự sống của con người; yêu cầu đổi mới, thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hội trước sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học – kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hoá cao…

  Những người lãnh đạo Đảng, nhà nước Liên Xô chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới, do đó chậm thích ứng, chậm sửa đổi. Trong những điều kiện mới, mô hình và cơ chế cũ của chủ nghĩa xã hội về kinh tế, chính trị, xã hội được hình thành trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt trước kia, vốn đã tồn tại những thiếu sót và sai lầm, nay càng trở nên không còn phù hợp và cản trở sự phát triển về mọi mặt của xã hội Xô viết.

5 tháng 1 2020

Chọn đáp án A

Theo SGK Lịch sử 12 trang 50: Cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 – 10. Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô. Đêm 25 – 10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt. Ngày 25 – 12 trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười.

24 tháng 5 2019

Đáp án A

Theo SGK Lịch sử 12 trang 50: Cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 – 10. Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô. Đêm 25 – 10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt. Ngày 25 – 12 trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười.

18 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa từng có bùng nổ rồi nhiều cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ… tiếp diễn theo sau đó, mở đầu cuộc khủng hoảng chung của toàn thế giới, đặt ra cho toàn thể nhân loại những vấn đề bức thiết phải giải quyết như: sự bùng nổ dân số và hiểm hoạ vơi cạn dần những tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sự sống của con người; yêu cầu đổi mới, thích nghi về kinh tế, chính trị, xã hội trước sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học – kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hoá cao…

 Những người lãnh đạo Đảng, nhà nước Liên Xô chủ quan cho rằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng chung toàn thế giới, do đó chậm thích ứng, chậm sửa đổi. Trong những điều kiện mới, mô hình và cơ chế cũ của chủ nghĩa xã hội về kinh tế, chính trị, xã hội được hình thành trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt trước kia, vốn đã tồn tại những thiếu sót và sai lầm, nay càng trở nên không còn phù hợp và cản trở sự phát triển về mọi mặt của xã hội Xô viết.

2 tháng 7 2017

Đáp án A

Theo SGK Lịch sử 12 trang 50: Cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 – 10. Các đội cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô. Đêm 25 – 10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời bị bắt. Ngày 25 – 12 trở thành ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười

8 tháng 12 2021

A

Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của

A. cuộc khủng hoảng năng lượng.

B. cuộc khủng hoảng thừa.

C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.                      

D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.

16 tháng 9 2019

Cuộc khủng hoảng 1929-1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô vì Liên Xô lúc này có con đường phát triển riêng, Liên Xô như một thế giới riêng và nằm ngoài những vận động của kinh tế tư bản chủ nghĩa trên thế giới nên nền kinh tế thế giới lúc đó vận hành không tác động gì đáng kể đến Liên Xô, thậm chỉ khủng hoảng nổ ra kinh tế Liên Xô còn có lợi hơn.

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất cũng không tác động gì nhiều đến Liên Xô, Liên Xô khủng hoảng thực chất là do những hạn chế, mâu thuẫn tiềm ẩn ngay trong bản thân bộ máy nhà nước Liên Bang Xô Viết và cách thức vận hành kinh tế của Liên Xô.

- Về kinh tế: cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ngày càng lộ ra nhiều vấn đề.

- Về chính trị: mâu thuẫn nội bộ chính trị ngày càng trở nên phức tạp, chủ nghĩa xét lại ngày càng mở rộng và làm ảnh hưởng đến nền chính trị Liên Xô.

- Tình hình xã hội mỗi lúc một nhiều vấn đề và Liên Xô đã không giải quyết triệt để được.

- Với riêng dầu mỏ, nếu năm 1929-1933, Liên Xô nằm ngoài quỹ đạo kinh tế tư bản chủ nghĩa thì năm 1973 Liên Xô đã tương đối hội nhập vào kinh tế thế giới qua việc xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên,khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất còn giúp Liên Xô vì giá dầu tăng lên, làm lợi cho ngân sách Liên Xô, nhưng sau này, khi Mỹ bắt tay với Ả rập xê út tăng cường khai thác và giảm giá dầu, từ đó Liên Xô gặp khó khăn trong xuất khẩu dầu mỏ do giá dầu giảm mạnh. Đồng thời các vấn đề trong nước ngày càng lộ ra và Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

- Nhìn chung, vấn đề khủng hoảng của Liên Xô do nhiều nguyên nhân tiềm ẩn về cả kinh tế chính trị xã hội, dầu mỏ chỉ là một trong những nguyên nhân kinh tế thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng đó.

19 tháng 9 2019

Vì Liên Xô có đường lối kinh tế riêng, khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng đến Liên Xô. Nhưng cuộc khủng hoảng dầu mỏ là sự khởi đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội, Liên Xô không là ngoại lệ.