Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đồi hệ (I), nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) và viết ra các hệ phương trình mới thu được.
(I) 2 x - y = 1 x + y = 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) ta được phương trình:
(2x – y) – (x + y) = 1 – 2 hay x – 2y = -1
Khi đó, ta thu được hệ phương trình mới:
Lấy phương trình thứ nhất trừ đi phương trình thứ hai vế với vế, ta được: 5y = 5
Do đó
QUẢNG CÁO
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (7/2;1)
Ta có: x – 2 > 4 ⇔ x > 4 + 2 ⇔ x > 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > 6}
Xét các trường hợp:
1. a, b, a’, b’ ≠ 0
Ta có:
Hệ phương trình vô nghiệm khi hai đường thẳng song song nhau. Nghĩa là hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau và tung độ gốc khác nhau:
Áp dụng:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm:
Vì nên hệ phương trình trên vô nghiệm
Ta có: x + 3 > -6 ⇔ x > -6 – 3 ⇔ x > -9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x > -9}
Ta có: x – 4 < -8 ⇔ x < -8 + 4 ⇔ x < -4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < -4}
Ta có: x + 5 < 7 ⇔ x < 7 – 5 ⇔ x < 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x|x < 2}
Trừ từng vế hai phương trình của hệ (I) ta được phương trình:
(2x – y) – (x + y) = 1 – 2 hay x – 2y = -1
Khi đó, ta thu được hệ phương trình mới: