Hấp thụ 2,24 lít CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được khối lượng kết tủa là:
A. 10 gam.
B. 19,7 gam.
C. 5 gam.
D. 9,85 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
nCO2 = 0,1 mol
nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol
Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3
BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam
Đáp án B
nCO2 = 0,1 mol
nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol
Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3
BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam
\(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right);n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\)
Lập T : \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\) => Tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2
Gọi BaCO3 (x_mol) , Ba(HCO3)2 (y_mol)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\left(BTNT:Ba\right)\\x+2y=0,3\left(BTNT:C\right)\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ;y=0,1
=> \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)
=> Chọn A
Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 19,7 gam.
B. 39,4 gam.
C. 59,1 gam.
D. 78,8 gam.
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa =>A có Ba(HCO3)2
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,1<-----------0,1<---------0,1
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05<---------0,1<--------------0,05
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaOH\rightarrow BaCO_3+Na_2CO_3+H_2O\)
0,05<--------------------------------0,05
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
=> a =\(\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
\(n_{CO_2}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa =>A có Ba(HCO3)2
\(Ba\left(OH\right)_2+NaOH\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,1<-----------0,1<---------0,1
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05<---------0,1<--------------0,05
\(Ba\left(HCO_3\right)_{_2}+NaOH\rightarrow BaCO_3+Na_2CO_3+H_2O\)
0,05<--------------------------------0,05
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,1+0,05=0,15(mol)
=> a =0,150,5=0,3M0,150,5=0,3M
\(n_{CO_2}\)=0,1+0,1=0,2(mol)
=>\(V_{CO_2}\)=0,2.22,4=4,48(l)
từ chỗ a trở xuống , vui lòng bỏ
để mình sửa lại
\(a=\dfrac{0.15}{0.5}=0.3M\)
\(n_{CO_2}=0.1+0.1=0.2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0.2\times22.4=4.48\left(l\right)\)
9
nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)
Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3
=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) =>D
10
nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol
Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,1 0,1
Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24
Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O (1)
0,1 0,1 0,1
2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2
0,1 0,05
Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol
Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol
Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol
Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
=>A
Đáp án B
nCO2 = 0,1 mol
nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol
Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3
BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam