Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 9 C và q 2 = 4 . 10 - 9 C đặt cách nhau a=9cm trong chân không. Điện thế tại điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0?
A. 300V
B. -900V
C. 900V
D. -300V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : → F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↑ F → 2 nên F = F 1 + F 2 = k q 1 q ε A C 2 + k q 2 q ε B C 2 = 2 , 25.10 − 4
q chịu tác dụng của hai điện tích q 1 v à q 2 : F → = F → 1 + F → 2
Do F → 1 ↑ ↓ F → 2 nên F = F 1 − F 2 = k q 1 q ε A C 2 − k q 2 q ε B C 2 = 0
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 (cm) = 0,05 (m).
- Cường độ điện trường do điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 2 = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 = 18000 (V/m), có hướng về phía q 2 tức là ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Chọn: A
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q 1 một khoảng r 1 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q 2 một khoảng r 2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q 1 q 2 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 1 2 = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 2 = 2000 (V/m), có hướng về phía q 2 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Đáp án cần chọn là: C