K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

D

Cấu hình electron nguyên tử X: [ N e ] 3 s 2 3 p 4 .

X có 6 electron lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm, X có xu hướng nhận thêm 2electron.

X   +   2 e   →   X 2 - .

TL:

Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3

→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)

→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.

( mk ko chép mạng  nhé )

HT 

16 tháng 3 2018

Đáp án D

10 tháng 7 2017

Đáp án D

Xét đáp án A.

a = 0 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm]ns1

X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n.

X có 1 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp ns → X thuộc nhóm IA.

• Xét đáp án B.

a = 5 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm](n - 1)d5ns1

X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n.

X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp (n - 1)d → X thuộc nhóm VIB.

• Xét đáp án C.

a = 10 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm](n - 1)d10ns1

X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n.

X có 1 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp (n - 1)d → X thuộc nhóm IB.

→ Chọn D.

20 tháng 12 2021

ZX= 2+2+3=7 ; Cấu hình e ngoài cùng: 2s2 2p3

X thuộc ô số 7, là nguyên tố Nito (N), chu kì 2, nhóm VA

Vì X có 5e ngoài cùng nên X là phi kim 

31 tháng 12 2017

Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y.
Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau:
• Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5
Trong X+ có 10 electron → Ztb = 10 + 1 5 = 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng HaBb
Với a = 1, b= 4 → ZB = 11 - 1 4  = 2,5 loại
Với a = 2, b= 3 → ZB = 11 - 2 3 = 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H)
Với a = 3, b= 2 → ZB = 11 - 3 2 = 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+)
Với a= 4, b= 1 → ZB = 11 - 4 1 = 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn)
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D)
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2
Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-.
Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại)
Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-.
Công thức của A là (NH4)2CO3.

Đáp án A.

11 tháng 4 2017

Cấu hình e đầy đủ của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1  → Z = 13 = STT, chu kì 3 (có 3 lớp e), nhóm IIIA, (có 3 lớp ngoài cùng, là nguyên tố p), kim loại.v

23 tháng 8 2021

1. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? (Biết: 13Al; 26Fe; 29Cu; 30Zn).

A. Zn2+.      B. Fe3+.   C. Al3+.(1s22s22p6 )  D. Cu2+.

2. Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X3-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X3- bằng 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Số nơtron của ion X3- là

A. 15.   B. 18.   C. 16.  D. 17.

Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X3- là 49

p+ n + e +3 = 49 hay 2p + n = 46    (1)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17

p + e + 3 – n  = 17 hay 2p -n = 14 (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 15, n =16

Vậy X là photpho.

23 tháng 8 2021

Câu 1 : C

Giống câu hình khí hiếm Neon

Câu 2 : 

Gọi số hạt proton, notron lần lượt là p và n

Ta có: 

 2p + n + 3 = 49

2p + 3 - n = 17

Suy ra p = 15 ; n = 16

Đáp án C

1 tháng 8 2019

Cu hình của X là 1s22s22p63s23p6 4s2 3d6

=> chu kì 4 (có 4 lớp e), nhóm VIIIB (có 8e lớp ngoài cùng (2e ở 4s2 và 6e ở 3d6)

=> Đáp án A

Cho các phát biểu sau:(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) (d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB(e) Các nguyên tố...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là \(1s^22s^22p^63s^23p^4\). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB

(b) Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA

(c) Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) 

(d) Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị [Ar] \(3d^{10}4s^1\) thuộc chu kì 4, nhóm VIB

(e) Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình

(g) Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo

(h) Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi

(i) Về độ âm điện thì F > N > O > P

Số phát biểu sai là:

A. 4                        B. 5                    C. 6                   D. 7

0