K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Đáp án : A.

1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian? A. Ốc tai và ống bán khuyên.  B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.  D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên 2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể  A. hoocmon từ các...
Đọc tiếp

1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian? 

A. Ốc tai và ống bán khuyên.  

B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. 

C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.  

D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên 

2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể  

A. hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra.            B. chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra. 

C. sinh lí của cơ thể.                                           D. tế bào tuyến tiết ra. 

3. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì? 

A. Kháng nguyên.                                              B. Hoocmôn. 

C. Enzim.                                                            D. Kháng thể.  

4. Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết? 

A. Tuyến mồ hôi.                                               B. Tuyến ức. 

C. Tuyến yên.                                                     D. Tuyến giáp.  

5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn? 

A. Tính đặc hiệu.                                            B. Tính phổ biến. 

C. Tính đặc trưng cho loài.                             D. Tính bất biến.  

6. Tế bào nào trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam? 

A. Tế bào kẽ. 

B. Tế bào mạch máu. 

C. Tế bào sinh tinh. 

D. Ống sinh tinh. 

7. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ? 

A. Vú phát triển. 

B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu. 

C. Hông nở rộng. 

D. Xuất hiện kinh nguyệt. 

8. Loại hoocmôn nào gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới ? 

A. Ôxitôxin. 

B. Tirôxin. 

C. Testôstêrôn.  

D. Ơstrôgen. 

9. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây? 

A. GH.      

B. Glucagôn. 

C. Insulin.    

D. Ađrênalin. 

10. Chức năng ngoại tiết của tụy là gì? 

A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu. 

B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non. 

C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycôgen. 

D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucôzơ. 

1
27 tháng 4 2022

1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian? 

A. Ốc tai và ống bán khuyên.  

B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. 

C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.  

D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên 

2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể  

A. hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra.            B. chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra. 

C. sinh lí của cơ thể.                                           D. tế bào tuyến tiết ra. 

3. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì? 

A. Kháng nguyên.                                              B. Hoocmôn. 

C. Enzim.                                                            D. Kháng thể.  

4. Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết? 

A. Tuyến mồ hôi.                                               B. Tuyến ức. 

C. Tuyến yên.                                                     D. Tuyến giáp.  

5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn? 

A. Tính đặc hiệu.                                            B. Tính phổ biến. 

C. Tính đặc trưng cho loài.                             D. Tính bất biến.  

6. Tế bào nào trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam? 

A. Tế bào kẽ. 

B. Tế bào mạch máu. 

C. Tế bào sinh tinh. 

D. Ống sinh tinh. 

7. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ? 

A. Vú phát triển. 

B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu. 

C. Hông nở rộng. 

D. Xuất hiện kinh nguyệt. 

8. Loại hoocmôn nào gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới ? 

A. Ôxitôxin. 

B. Tirôxin. 

C. Testôstêrôn.  

D. Ơstrôgen. 

9. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây? 

A. GH.      

B. Glucagôn. 

C. Insulin.    

D. Ađrênalin. 

10. Chức năng ngoại tiết của tụy là gì? 

A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu. 

B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non. 

C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycôgen. 

D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucôzơ. 

21 tháng 9 2019

Đáp án : A.

4 tháng 4 2016

là tiểu não nha pạn

oáp là tiểu não

5 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

5 tháng 8 2018

Đáp án A
Trung ương của phân hệ đối giao cảm nằm ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinhCâu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?A. Cấu tạo                                         B. Chức năngC. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian...
Đọc tiếp

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                                       B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

4
12 tháng 5 2021

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                                       B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

12 tháng 5 2021

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận  trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Cấu tạo                                         B. Chức năng

C. Tần suất hoạt động                        D. Thời gian hoạt động

Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                             B. dây thần kinh.

C. cúc xináp.                                     D. nơron.

Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?

A. 4                      B. 3                      C. 2                      D. 1

9 tháng 4 2018

Đáp án : B.

2 tháng 8 2021

Chim bồ câu sẽ đi lại lảo đảo, mất thăng bằng nếu bộ phận nào của trung ương thần kinh bị phá hủy ?

A. Trụ não                   B. Tiểu não                      C. Đại não                D. Tủy sống