K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Đáp án A

Các phương án đúng là 1, 2, 4.

3 sai, trong lịch sử phát triển của sinh giới thì sinh vật tiến hóa theo hướng từ dưới nước lên trên cạn.

30 tháng 5 2018

Đáp án : A

Các phương án đúng là 1, 2, 4

 3 sai , trong lịch sử phát triển của sinh giới thì sinh  vật tiến hóa theo hướng từ dưới nước lên trên cạn

18 tháng 8 2019

Chọn D.

Sinh vật luôn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên

Điều kiện ngoại cảnh biến đổi chỉ làm thay đổi hướng chọn lọc chứ không làm xuất hiện các biến dị xuất hiện nhờ đột biến di truyền

Thường biến( biến dị đồng loạt) không di truyền

24 tháng 12 2017

Đáp án D

22 tháng 9 2018

Chọn C.

Giải chi tiết:

Các phát biểu đúng là 1,2,4

Ý (3) sai vì trong cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên có thể tích lũy biến dị theo các hướng khác nhau (sự phân ly tính trạng)

Chọn C

Cho các phát biểu sau: (1)   Cơ quan thoái hóa cũng được xem là cơ quan tương đồng. (2)   Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa phân li. (3)   Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hóa đồng quy. (4)   Những loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các axit amin  hay trình tự nucleotit có xu hướng ngày càng giống nhau. (5)   Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của Đac uyn là...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1)   Cơ quan thoái hóa cũng được xem là cơ quan tương đồng.

(2)   Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa phân li.

(3)   Cơ quan tương tự phản ánh hướng tiến hóa đồng quy.

(4)   Những loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các axit amin  hay trình tự nucleotit có xu hướng ngày càng giống nhau.

(5)   Thực chất chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của Đac uyn là sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá thể.

(6)   Theo quan điểm cổ điển chọc lọc tự nhiên là nhân tố quyết định chiều hướng tiến hóa của loài.

(7)   Loài người có thể tạo ra từ loài tổ tiên là vượn người hóa thạch do cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể.

(8)   Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể chia làm hai giai đoạn là tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học.

Trong các phát biểu trên số ý kiến phát biểu sai là:

A. 1

B. 2 

C.

D. 3

1
7 tháng 2 2017

Chọn B.

Các phát biểu sai gồm có: 6 và 8.

6 sai vì CLTN là nhân tố quy định tiến hóa của loài là theo quan điểm tiến hóa hiện đại.

8 sai vì quá trình tiến hóa sự sống trên trái đất có thể chia ra làm các giai đoạn tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.

22 tháng 3 2022

Có ai trả lời giúp mình với. mình đang cần gấp ạ.bucminh

1) Theo Tổ chức Y tế thế giới, trên hành tinh đang có khoảng hơn hai tỉ người sống trong cảnh thiếu nước ngọt để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.  Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến hộ, con người ngày càng sử dụng nước nhiều hơn cho mọi nhu cầu của mình, trong khi dân số thì ngày mỗi tăng lên. Người ta đã tính được những phép tính đơn giản rằng, để có một tấn ngũ cốc cần phải sử dụng 1000...
Đọc tiếp

1) Theo Tổ chức Y tế thế giới, trên hành tinh đang có khoảng hơn hai tỉ người sống trong cảnh thiếu nước ngọt để dùng trong sinh hoạt hằng ngày.  Cuộc sống ngày càng văn minh, tiến hộ, con người ngày càng sử dụng nước nhiều hơn cho mọi nhu cầu của mình, trong khi dân số thì ngày mỗi tăng lên. Người ta đã tính được những phép tính đơn giản rằng, để có một tấn ngũ cốc cần phải sử dụng 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần từ 500 đến 1 500 tấn nước. Để có mội tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, còn để có một tấn thịt bò thì số nước cần sử dụng còn ghê gớm hơn: từ 15 000 đến 70 000 tấn. Rồi còn bao thứ vật nuôi, cây trồng khác để phục vụ cho nhu cầu của con người, mà chả có thứ gì mà lại không cần có nước. Thiếu nước, đất đai sẽ khô cằn, cây côi, muôn vật không sống nổi.

(2) Trong khi đó, nguồn nước ngọt lại phân bố rất không đều, có nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại rất khan hiếm. Ớ nhiều nơi, chẳng hạn vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có chút nước ngọt, bà con ta phải đi xa vài cây số để lấy nước. Các nhà khoa học mới phái hiện ra rằng ở vùng núi đá này, đang có nguồn nước ngầm chảy sâu dưới lòng đất.  Để có thể khai thác được nguồn nước này cũng gian khổ và tốn kém vì khắp mọi nơi đều trập trùng núi đá. […]

(Trích “Khan hiếm nước ngọt”, Trịnh Văn, Báo Nhân dân, số ra ngày 15-6-2003)

Câu 1: Trong đoạn trích, tác giả đã đưa ra những lí do nào khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm?

Câu 2: Theo tác giả, hậu quả của việc thiếu nước ngọt là gì?

 Câu 3: Việc tác giả đưa ra các bằng chứng về mức độ tiêu thụ nước để sản xuất ra các loại ngũ cốc, khoai tây, thịt gà, thịt bò,… ở đoạn (1) có tác dụng gì?

nhớ trả lời hết nha

Câu 4: Qua đoạn trích Đọc hiểu, em rút ra cho mình bài học gì?

 

1
15 tháng 3 2022

1. Nguyên nhân khiến nước ngọt ngày càng khan hiếm: con người sử dụng quá nhu cầu và số dân càng ngày càng tăng.

2. Hậu quả của thiếu nước ngọt là đất đai khô cằn, cây cối muôn vật không sống nổi.

3. Việc tác giả đưa ra các dẫn chứng về mức độ tiêu thụ nước để sản xuất có tác dụng chứng minh cho luận điểm người dân đang tiêu thụ nước quá mức cần thiết, làm cho bài viết thuyết phục hơn.

4. Qua đoạn trích, em rút ra bài học cần sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước để đảm bảo cuộc sống cho con người và vạn vật trên trái đất.

15 tháng 5 2018

Đáp án D

Các thông tin đúng với quần thể giao phối ngẫu nhiên là (1) (2) (3)

 

 

13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Biểu hiện đa dạng sinh học: đa dạng hệ sinh thái; đa dạng thành phần loài và đa dạng nguồn gen

- Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học:

+ Vai trò của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học

+ Đa dạng sinh học ở Việt Nam đang bị suy giảm