Nhân dịp tết Nguyên đán, một cửa hàng giảm giá 20% một số mặt hàng. Người bán hàng đã sửa lại giá của các mặt hàng ấy như sau:
A.
B.
C.
D.
Em hãy kiểm tra xem người bán hàng tính giá mới đúng hay không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàng giảm giá 10% tức là giá mới (sau khi giảm) còn bằng 90% giá cũ.
Vậy giá mới của mỗi mặt hàng là:
A: 35000 . 90% = 31500. Vậy người bán hàng sửa lại thành giá 33000đ là sai.
B: 120000 . 90% = 108000đ. Vậy người bán hàng sửa đúng.
C: 67000 . 90% = 60300 đ. Vậy ng bán hàng sửa đúng.
D: 45000 . 90% = 40500 đ. Vậy người bán hàng sửa lại giá sai.
E: 240000 . 90% = 216000 đ. Vậy người bán hàng sửa lại giá đúng.
Kết luận: Người bán hàng sửa giá đúng các mặt hàng B, C, E.
Sửa giá sai các mặt hàng A, D.
ví dụ giá mặt hàng là 40000 đồng
cửa hàng A giảm số tiền là:
40000:100x15=6000(đồng)
số tiền sau khi giảm giá của cửa hàng A là:
40000-6000=34000(đồng)
số tiền giảm giá lần 1 của cửa hàng B là:
40000:100x10=4000(đồng)
số tiền còn lại sau khi cửa hàng /B giảm giá lần 1 là :
40000-4000=36000(đồng)
số tiền giảm giá lần 2 của cửa hàng b là
40000:100x5=2000(đồng)
số tiền của cửa hàng B sau khi giảm giá là:
36000-2000=34000(đồng)
vì 34000=34000 nên giá 2 cửa hàng bằng nhau
k cho mình nhé
- Học sinh trả lời đúng, viết đúng phép tính và tính đúng tỉ số % còn lại sau khi giảm cho 0.25 điểm
- Học sinh trả lời đúng, viết đúng phép tính và tính đúng giá trước khi giảm , viết đáp số đúng cho 0. 25 điểm
- Sai, thiếu đơn vị trừ 0,25 điểm
- Học sinh làm sai từ đâu không chấm tiếp từ đó.
B,C được tính đúng.