Một thang máy mang một người từ tầng hầm sâu 5m, rồi lên đến tầng 2 . Biết rằng mỗi tầng cách nhau 4m. Trục toạ độ có gốc và chiều dương như hình vẽ.
Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 2 là
A. 22m
B. 8m
C. 12m
D. 13m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng trệt - tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2 - tầng 3:
=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:
S=5.2+4+4+4=22m
Đáp án C
Từ hình vẽ, ta có:
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:
s 3 = x T − x H = 12 − ( − 5 ) = 17 ( m )
trọng lượng thang máy P=10m=8000 N
chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m
công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J
công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W
bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé
Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng
\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)
Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)
\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)
*P/s: \(\rho\) tạm hiểu là công suất nhá
Tổng độ sao của 8 tầng của tòa nhà:
\(4.8=32m\)
Tổng trọng lượng của 10 người khách
\(P=10.m=10.50.10=5000N\)
Thời gian thang máy nâng 10 người lên tầng 8
\(t=10p=600s\)
Công của thang máy thực hiện được:
\(A=P.h=5000.32=160000J\)
Công suất của thang máy:
\(\text{ ℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{160000}{600}\approx266,6W\)
Đáp án D
Ta có: Thang máy di chuyển từ tầng hầm - tầng trệt - tầng 1 - tầng 2:
=> Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3 là:
S=5+4+4=13m