K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

Đáp án D

+ Trong tam giác CAD có S và N lần lượt là trung điểm của AC và CD

Suy ra SN là đường trung bình của tam giác CAD

 SN // AD (1)

Tương tự MR cũng là đường trung bình của tam giác ABD

 MR // AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: SN // MR nên đáp án A đúng

Chứng minh tương tự ta cũng có: SM // NR (//BC)

Do đó tứ giác MRNS là hình bình hành nên đáp án C đúng.

Suy ra hai đường chéo SR và MN cắt nhau tại G với G là trung điểm của mỗi đường chéo.

Lại có: NQ // MP (//AC) và MQ // NP (//BD)

Suy ra tứ giác MQNP là hình bình hành

Suy ra hai đường chéo QP và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Mà G là trung điểm của MN

Do đó G cũng là trung điểm của QP

Vậy ba đường thẳng MN, PQ, SR đồng quy tại G.

Đáp án B đúng

Đáp án D sai vì P và Q cùng thuộc một mặt phẳng với M và N nhưng không cùng thuộc một mặt phẳng với hai điểm S và R.

Chọn đáp án D

18 tháng 8 2021

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songhọc tốt

18 tháng 8 2021

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songHọc tốt

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

15 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Trong tam giác ABC ta có:

MP // AC và MP = AC/2.

Trong tam giác ACD ta có:

QN // AC và QN = AC/2.

Từ đó suy ra {MP // QN}

⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Do vậy hai đường chéo MN và PQ cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.

Tương tự: PR // QS và PR = QS = AB/2. Do đó tứ giác PQRS là hình bình hành.

Suy ra hai đường chéo RS và PQ cắt nhau tại trung điểm O của PQ và OR = OS

Vậy ba đoạn thẳng MN, PQ và RS cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn.