Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
C. Dung dịch nước brom
D. Dung dịch CH3COOH/H2SO4 đặc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.
PTHH:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Đáp án: A. Cu(OH)2
PTHH:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O
C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O↓ (đỏ - gạch) + 6H2O
Đáp án : D
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
Đúng. Vì Glucozo phản ứng mất màu còn Fructozo thì không
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
Sai. Trong môi trường bazo 2 chất mới chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
Sai. Cả 2 chất đều phản ứng tráng bạc
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
Đúng. Cả 2 chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở
Sai. Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng a và b )
Đúng.
Đáp án B
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Chọn A
C6H12O6 | C3H5(OH)3 | HCHO | C2H5OH | |
Dung dịch Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
Dung dịch Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao | Xuất hiện kết tủa đỏ gạch | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Xuất hiện kết tủa đỏ gạch | Không hiện tượng |
\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_6H_{11}O_6\right)_2Cu\left(dd.xanh.lam\right)+2H_2O\\ 2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu\left(dd.xanh.lam\right)++2H_2O\\ C_5H_{11}O_5CHO+2Cu\left(OH\right)_2+NaOH\rightarrow C_5H_{11}O_5COONa+Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+3H_2O\\ HCHO+4Cu\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+6H_2O\)
Đáp án là C. Dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi phản ứng với các chất trên sẽ cho các hiện tượng đặc trưng sau:
1.Glucozơ:
=>dung dịch có màu xanh lam.
2.Glixerol:
=>phức chất có màu xanh đặc trưng.
3.Etanol:
=>không có hiện tượng.
4.Anđehit axetic:CH3CHO
=>kết tủa màu đỏ gạch Cu2O
Đáp án C
Hướng dẫn:
Chỉ glucozo làm mất màu dd Br2 ,còn fructozo thì không