K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Đáp án D

Mùa xuân và mùa hạ

11 tháng 6 2021

Trả lời : A 

#HT#

18 tháng 2 2022

B

18 tháng 2 2022

A

22 tháng 11 2021

A

Câu 16. Ý nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?A. Vào mùa Thu, Đông có đêm dài hơn ngày.B. Vào mùa Xuân, Hè có ngày dài hơn đêm.C. Ngày 31/3 và 23/9 có ngày và đêm dài bằng nhau.D. Ở xích đạo vào mùa hè có ngày đêm dài bằng nhau.BÀI 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬACâu 17. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của Trái Đất?A. Cấu tạo của Trái Đất gồm lớp Vỏ, lớp...
Đọc tiếp

Câu 16. Ý nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?

A. Vào mùa Thu, Đông có đêm dài hơn ngày.

B. Vào mùa Xuân, Hè có ngày dài hơn đêm.

C. Ngày 31/3 và 23/9 có ngày và đêm dài bằng nhau.

D. Ở xích đạo vào mùa hè có ngày đêm dài bằng nhau.

BÀI 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA

Câu 17. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của Trái Đất?

A. Cấu tạo của Trái Đất gồm lớp Vỏ, lớp Manti, lớp Nhân.

B. Nhân Trái Đất là lớp có độ dày lớn nhất.

C. Nhiệt độ tối đa của lớp Vỏ là 15000C.

D. Trạng thái của lớp Vỏ là rắn chắc.

Câu 18. Lớp Manti của Trái Đất có trạng thái nào sau đây?

A. Trạng thái hoàn toàn rắn chắc. B. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.

C. Trạng thái từ lỏng đến rắn. D. Trạng thái hoàn toàn quánh dẻo.

Câu 19. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về các mảng kiến tạo?

A. Vỏ Trái Đất được cấu tạo từ các Địa mảng nằm kề nhau.

B. Các mảng kiến tạo luôn luôn dịch chuyển.

C. Các mảng kiến tạo dịch chuyển với tốc độ rất nhanh.

D. Các Địa mảng dịch chuyển sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất.

BÀI 10. QUÁ TRÌNH NỘI SINH, NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN

Câu 20. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình nội sinh và ngoại sinh?

A. Quá trình ngoại sinh do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất.

B. Các hiện tượng như mưa, nắng, gió là quá trình nội sinh.

C. Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.

D. Quá trình ngoại sinh làm phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề.

Câu 21. Nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh, sườn, và độ cao dưới 200m là đặc điểm chính của địa hình nào sau đây?

A. Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D. Đồng bằng.

Câu 22. Ở nước ta, không có dạng địa hình nào sau đây?

A. Núi. B. Cao nguyên. C. Sơn nguyên. D.Đồng bằng.

Câu 23. Ở nước ta, dạng địa hình nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất?

A. Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D.Đồng bằng.

Câu 24. Đá vôi được xếp vào loại khoáng sản nào sau đây?

A. Năng lượng. B. Nhiên liệu. C. Kim loại. D. Phi kim loại.

Câu 25. Trên sông Thốt Nốt có nhiều cát san lấp, đây là khoáng sản thuộc loại

A. năng lượng. B. nhiên liệu. C. kim loại. D. phi kim loại.

BÀI 12. LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT

Câu 26. Ý nào sau đây là đúng khi nói về tầng đối lưu của khí quyển?

A. Là tầng có không khí cực loãng, ít có quan hệ với con người.

B. Không khí trong tầng này chuyển động theo chiều ngang.

C. Có lớp Ôdôn hấp thụ các tia tử ngoại

D. Không khí trong tầng này chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Câu 27. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa…là từ

A. khí Oxy. B. khí Nitơ C. khí Cacbonic. D. hơi nước.

Câu 28. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?

A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa.

Câu 29. Hình thành ở vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí nào sau đây?

A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa.

Câu 30. Loại gió Tín phong còn có tên gọi khác, đó là

A. gió Tây ôn đới. B. gió Đông Cực.

C. gió Mậu Dịch. D. gió mùa Đông bắc.

0
Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:   A. Mùa khô và mùa mưa.   B. Mùa khô và mùa lạnh.   C. Mùa đông và mùa xuân.   D. Mùa thu và mùa hạ. Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?   A. Xu-ma-tơ-ra   B. Xu-la-vê-di.   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)   D. Ca-li-man-tan. Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung...
Đọc tiếp

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:

   A. Mùa khô và mùa mưa.

   B. Mùa khô và mùa lạnh.

   C. Mùa đông và mùa xuân.

   D. Mùa thu và mùa hạ.

 

Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?

   A. Xu-ma-tơ-ra

   B. Xu-la-vê-di.

   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)

   D. Ca-li-man-tan.

 

Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

   A. Thái Lan.

   B. Việt Nam.

   C. Cam-pu-chia

   D. In-đô-nê-xi-a.

 

Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?

   A. Lào

   B. Mi-an-ma

   C. Cam-pu-chia

   D. Ma-lai-xi-a

 

Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

   A. Cham-pa và Su-khô-thay

   B. Su-khô-thay và Lan Xang

   C. Pa-gan và Cham-pa

   D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va

 

Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

   A. Thái Lan

   B. Mi-an-ma

   C. Ma-lai-xi-a

   D. In-đô-nê-xi-a

 

Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?

   A. Nông nghiệp phát triển.

   B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.

   C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

   D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

 

Câu  8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:

   A. Người Lào Lùm.

   B. Người Khơ-me.

   C. Người Lào Xủng.

   D. Người Lào Thơng.

 

Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?

   A. Trung Quốc.

   B. Nhật Bản.

   C. Ấn Độ.

   D. Phương Tây.

 

Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?

   A. Thái Lan

   B. Việt Nam

   C. Ma-lai-xi-a

   D. Phi-lip-pin

4
13 tháng 10 2021

Mn giúp mk với nhé mai mk kiểm tra rồi !!! Thankk :>>>

13 tháng 10 2021

1.A

2.C

3.B

4.B

5.B

6.A

7.D

8.D

9.C

10.A

27 tháng 3 2022

A

Theo tác giả, sông đẹp hiền hòa vào những thời gian nào? A Buổi sáng, mùa xuân, mùa hạ, buổi chiều, buổi tốiB Buổi chiều, mùa thu, đầu mùa đôngC Buổi sáng, buổi chiều, đầu mùa đông, mùa xuân, mùa hạ   SÔNG TRÀ YÊU DẤU      Nhắc đến làng Sung Tích là nhắc đến hạ lưu sông Trà - quê hương yêu dấu của tôi. Tôi không biết dòng sông này bắt nguồn từ ngọn núi nào, nhưng tôi chỉ biết nó đã có từ rất lâu. Sông dài và...
Đọc tiếp

Theo tác giả, sông đẹp hiền hòa vào những thời gian nào?

 

A Buổi sáng, mùa xuân, mùa hạ, buổi chiều, buổi tối

B Buổi chiều, mùa thu, đầu mùa đông

C Buổi sáng, buổi chiều, đầu mùa đông, mùa xuân, mùa hạ

   SÔNG TRÀ YÊU DẤU
      Nhắc đến làng Sung Tích là nhắc đến hạ lưu sông Trà - quê hương yêu dấu của tôi. Tôi không biết dòng sông này bắt nguồn từ ngọn núi nào, nhưng tôi chỉ biết nó đã có từ rất lâu. Sông dài và rộng lắm. Sông mênh mông như tấm lòng người mẹ. Bên bờ, những rặng cây xanh mát soi bóng xuống dòng sông.
      Buổi sáng khi những tia nắng sớm chiếu xuống dòng sông, tôi thấy nó ấm áp, hiền hòa làm sao. Khi những chiếc thuyền rời bến đi đánh lưới hay chở khách đi, những làn sóng đập nhẹ vào mạn thuyền như bàn tay người mẹ vỗ về con trước lúc đi xa.
      Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn vừa tắt, vài tia nắng vàng còn sót lại rọi lên mặt sông tạo nên một bức tranh lung linh tuyệt đẹp. Lúc này, trên dòng sông vẫn còn lại vài chiếc thuyền cập bến sau một ngày đi đánh lưới mệt mỏi. Buổi tối, khi ông trăng tròn vành vạnh cắt ngang đầu ngọn tre, soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt sông gợn sóng lung linh, phủ đầy một màu vàng óng ánh. Vào mùa xuân và mùa hạ, nước sông xanh thẳm, hiền hòa, yên ả. Vào cuối thu và đầu mùa đông, sau những trận mưa lớn thì nước sông đầy ăm ắp, đục ngầu, tạo nên những trận lụt dữ dội. Nhưng khi sự “giận dữ” qua đi thì vẫn còn lại một lượng phù sa màu mỡ cho những cánh đồng, hứa hẹn một mùa bội thu. Sông còn là nguồn lợi lớn của quê tôi vì sông cho ngư dân nhiều cá tôm. Dòng sông đã gắn bó biết bao kỉ niệm tuổi thơ với tôi. Bởi thế nó như một người bạn thân thiết của tôi.
      Sau này dù có đi đâu thì tôi vẫn thiết tha yêu dòng sông Trà quê mình bằng một tình yêu muôn thuở - tình quê hương.

3
17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

16 tháng 5 2016

đáp án: c. 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô

16 tháng 5 2016

C.2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô