K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.

Cách giải:

- Các nước Đông Nam Á ở thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới đánh dấu bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

+ Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.

+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)

- Thời kì này, xu hướng vô sản cũng xuất hiện:

+ Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...).

+ Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.

=> Như vậy:

- Các đáp án B, C, D: là điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

- Đáp án A: thời kì này chưa có sự chuyển từ con đường cách mạng dân chủ tư sản sang con đường cách mạng vô sản.

Chọn: A

 

24 tháng 11 2017

Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.

Cách giải:

- Các nước Đông Nam Á ở thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới đánh dấu bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

+ Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.

+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)

- Thời kì này, xu hướng vô sản cũng xuất hiện:

+ Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...).

+ Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.

=> Như vậy:

- Các đáp án B, C, D: là điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

- Đáp án A: thời kì này chưa có sự chuyển từ con đường cách mạng dân chủ tư sản sang con đường cách mạng vô sản.

Chọn: A

23 tháng 2 2016

B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.

 

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?A. Cách mạng tư sản.                                       C. Cách mạng Vô sảnB. Cách mạng dân tộc dân chủ.                          D. Phong trào dân chủ.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng được xem là triển vọng mới cho phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á làA. giai cấp tư...
Đọc tiếp

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?

A. Cách mạng tư sản.                                       C. Cách mạng Vô sản

B. Cách mạng dân tộc dân chủ.                          D. Phong trào dân chủ.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng được xem là triển vọng mới cho phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là

A. giai cấp tư sản.                                  C. tầng lớp tiểu tư sản.

B. giai cấp vô sản.                                 D. giai cấp nông dân.

Bộ máy nhà nước thời Nguyễn mang tính chất

A. dân chủ đại nghị.                             C. quân chủ lập hiến.

B. phong kiến phân quyền.                     D. quân chủ chuyên chế.

 

3
8 tháng 3 2022

C

B

D

1 tháng 11 2017

Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản. Đây thực chất cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo tuyệt đối phong trào đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 7 2018

Điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng ở Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song của hai khuynh

hướng dân chủ tư sản và vô sản. Đây thực chất cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo tuyệt đối phong trào đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 1 2022

1. Những nét chung

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

8 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

Giúp với ạ

7 tháng 2 2019

Đáp án: B

Giải thích: Mục…2 (phần I)….Trang…84...SGK Lịch sử 11 cơ bản

16 tháng 10 2016

4.Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam). 

5.Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị
 - Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng"
 - Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học.
 - Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.

 Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
 - Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
 - Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905. 
 - Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

6. đế quốc anh : chủ nghĩa đế quốc thực dân .

    đế quốc pháp : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 

   đế quốc đức : chủ  nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến 

     đế quốc mỹ : mang tất cả các đặc điểm của các nước đế quốc 

16 tháng 10 2016

kho cai dau may luc cho giao cho chep thi ko chep luc ghi thi eo ghi luc ghi thi ko biet mo ra chep

 

23 tháng 2 2016

- Giai cấp tư sản dân tộc đề ra mục tiêu đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ trong chính trị và dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. Một số chính đảng tư sản đã được thành lập ở một số nước như Indonesia, Miến Điện, Mã Lai..

- Đồng thời, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở Đông Nam Á bắt đầu trưởng thành với sự ra đời của một số đảng cộng sản như : Việt Nam, Mã Lai, Philipin ( 1930), Indonesia (1920). Nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nông đã nổ ra (Indonesia 1926-1927, Việt nam 1930-1931)

23 tháng 2 2016

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước Đông Nam Á và có những bước tiến rõ rệt với sức mạnh của giai cấp tư sản và sự trưởng thành của giai cấp vô sản