K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) là Hiệp định thể hiện sự nhân nhượng của ta với Pháp, nhằm mục đích tránh cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù, và đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước. Tuy nhiên, sau khi kí hiệp định, ta nghiêm chỉnh thi hành trong khi đó, Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.

12 tháng 1 2018

Đáp án D

Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) là Hiệp định thể hiện sự nhân nhượng của ta với Pháp, nhằm mục đích tránh cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù, và đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước. Tuy nhiên, sau khi kí hiệp định, ta nghiêm chỉnh thi hành trong khi đó, Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.

21 tháng 8 2017

Đáp án

A. Đ    

B. Đ     

C. Đ     

D. S

20 tháng 5 2021

1.Đ

2.Đ

3.Đ

4.S

16 tháng 6 2017

Đáp án C

28 tháng 3 2018

Chọn C

6 tháng 11 2018

Đáp án: A

13 tháng 6 2018

Đáp án C

- Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) của thực dân Pháp ở Đông Dương không được cou là một văn bản mang tính pháp lí quốc tế:

- Do Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt chỉ mang tính chất là khung pháp lý chứ chưa phải văn bản pháp lý chính thức nên Bộ Ngoại giao Pháp chưa phê chuẩn cho đến khi có Hiệp ước chính thức giữa hai bên Việt-Pháp. Sau khi ký Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt, hai bên Việt - Pháp tiếp tục xúc tiến hội đàm tại Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Phongtenoblo để đàm phán về nền độc lập của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp và việc thống nhất Việt Nam. Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đã bị chuẩn tướng Chaeles de Gaulle trách móc: "Nếu tôi mà đồng ý mấy thứ nhảm nhí này thì đế quốc Pháp đã tiêu vong lâu rồi. Hãy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương".

=> Hiệp định Sơ bộ chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước bất cứ lúc nào, sự thật là sau khi kí Hiệp định này Pháop đã có nhiều hành động khiêu khích ta ở nhiều nơi và là nguyên nhân để Đảng ta đưa ra chủ trương phát động toàn quốc kháng chiến

8 tháng 9 2018

Đáp án C

- Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) của thực dân Pháp ở Đông Dương không được cou là một văn bản mang tính pháp lí quốc tế:

- Do Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt chỉ mang tính chất là khung pháp lý chứ chưa phải văn bản pháp lý chính thức nên Bộ Ngoại giao Pháp chưa phê chuẩn cho đến khi có Hiệp ước chính thức giữa hai bên Việt-Pháp. Sau khi ký Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt, hai bên Việt - Pháp tiếp tục xúc tiến hội đàm tại Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Phongtenoblo để đàm phán về nền độc lập của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp và việc thống nhất Việt Nam. Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đã bị chuẩn tướng Chaeles de Gaulle trách móc: "Nếu tôi mà đồng ý mấy thứ nhảm nhí này thì đế quốc Pháp đã tiêu vong lâu rồi. Hãy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương".

=> Hiệp định Sơ bộ chỉ có hai nước kí kết, Pháp có thể bội ước bất cứ lúc nào, sự thật là sau khi kí Hiệp định này Pháop đã có nhiều hành động khiêu khích ta ở nhiều nơi và là nguyên nhân để Đảng ta đưa ra chủ trương phát động toàn quốc kháng chiến.

9 tháng 3 2017

Đáp án B

- Hiệp định quốc tế: là hiệp định có sự chứng kiến của nhiều quốc gia, không thay đổi, ví dụ như Hiệp định Giơnevơ (1954)

Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946): chỉ có hai nước là Việt Nam và Pháp kí kết. Hơn nữa, thực dân Pháp có thể bội ước bất cứ lúc nào. Thực tế, ngay sau đó Pháp đã bội ước -> là một trong những nguyên nhân quan trọng làm bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1946)

Chọn: B

Chú ý:

Hiện nay vẫn có nhiều ý kiến trái chiều, gây tranh cãi về vấn đề này