Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em có thể đặt câu như sau :
a) Cậu cầm lấy món quà này đi, thật tâm của mình đấy
b) Những kẻ giả dối rồi đây cũng sẽ bị lột mặt.
Em có thể đặt câu như sau :
a) Cậu cầm lấy món quà này đi, thật tâm của mình đấy
b) Những kẻ giả dối rồi đây cũng sẽ bị lột mặt.
Sống vs nhau ko nên lừa lọc nhau. Sự giả dối luôn luôn đáng ghét.
em mong quản lí olm cho em xin lại cái nik anthai21_tranbaominhthu vs ạ, do thg em em nó nghịch máy lung tung, tối em vào thì đã quá muộn, nik của em cx đã bị khóa, em thật sự rất là hối hận, em mong quản lí hiểu cho tâm trạng của em mà châm trc cho em lần này, nếu cs lại nik r em xin hứa sẽ bảo quản nik cẩn thận và ko cho ai động vào nik của em nx. đây là lời hứa đầu tiên và cx coi như là cuối cùng của em. em thành thực cảm ơn nếu đc sd nik lại 1 lần nx.
TL: ( Ví dụ )
từ trái nghĩa với trung thực = nói dối
bạn lâm đã nói dối cô giáo.
~HT~
Từ cùng nghĩa với từ trung thực là từ thật thà, ngay thẳng, chân thật, chính trực….
Tham khảo: Bạn Lan là học sinh thật thà.
a)trung thực là phẩm chất đáng quý của con người
b)các học sinh đi thi không được gian lận
Cùng nghĩa với trung thực: ngay thẳng, chân thật, thành thật, bộc trực, thẳng tính, thật tình,...
Trái nghĩa với trung thực: dối trá, bịp bợm, gian lận, gian manh, lừa đảo, lừa lọc, gian xảo,...
Từ đồng nghĩa : Cẩn trọng
Từ trái nghĩa : ko thận trọng
Đặt câu:
- Bạn A là một người cẩn trọng.
- Do tính ko thận trọng của mình, bn B đã có một bài học nhớ đời.
Từ đồng nghĩa: Cẩn thận
Từ trái nghĩa: Cẩu thả
Đặt câu:
- Nhờ tính cẩn thận mà bạn Nạm đã được được điểm 10 trong kì thi
- Bạn An bị cô giáo chỉ trích vì tính cẩu thả của mình
- Từ cùng nghĩa :
Bạn Huy là người rất thẳng tính.
- Từ trái nghĩa :
Cha mẹ và thầy cô ở trường vẫn dạy em rằng : cần phải sống trung thực, không nên gian dối.