K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2015

cho cừu qua trước(sói không ăn cỏ)

cho sói qua rồi cho cừu về(vì có người buôn nên sói không ăn được cừu và cừu không ăn được cỏ)

cho cỏ qua 

cho cừu qua là xong

25 tháng 7 2015

cho chó và cỏ qua trước ( chó không ăn cỏ ) 

chó về , cừu qua  cho cỏ về 

chó và cỏ qua .

                                                                   ............HẾT................

4 tháng 7 2015

Đặt các bờ sông tại ngã ba theo thứ tự từ phải qua trái là: Bờ sông A, Bờ sông B và Bờ sông C.

Bước một:

Tại Bờ sông A: Cho rắn và bó cỏ lên thuyền để sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: cho rắn và bó cỏ lên, thuyền quay trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho chó và cừu lên thuyền sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: Cho chó lên bờ, cho rắn xuống thuyền cùng với cừu để sang Bờ sông C.

 

Tại Bờ sông C: Cho cừu lên bờ, thuyền chở rắn quay trở về Bờ sông B.

Tại bờ sông B: Cho rắn lên bờ, chó xuống thuyền trở về Bờ sông A.

 

Bước 2:

Tại Bờ sông A: Cho chó lên bờ, và cho 2 con cừu xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con cừu lên bờ, quay thuyền trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho 2 con chó xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con chó lên bờ, quay thuyền trở lại Bờ sông B.

Bước 3:

Tại Bờ sông B: Cho bó cỏ và rắn xuống thuyền để sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho bó cỏ và rắn lên bờ. Xong!

4 tháng 7 2015

Đặt các bờ sông tại ngã ba theo thứ tự từ phải qua trái là: Bờ sông A, Bờ sông B và Bờ sông C.

Bước một:

Tại Bờ sông A: Cho rắn và bó cỏ lên thuyền để sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: cho rắn và bó cỏ lên, thuyền quay trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho chó và cừu lên thuyền sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: Cho chó lên bờ, cho rắn xuống thuyền cùng với cừu để sang Bờ sông C.

 

Tại Bờ sông C: Cho cừu lên bờ, thuyền chở rắn quay trở về Bờ sông B.

Tại bờ sông B: Cho rắn lên bờ, chó xuống thuyền trở về Bờ sông A.

 

Bước 2:

Tại Bờ sông A: Cho chó lên bờ, và cho 2 con cừu xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con cừu lên bờ, quay thuyền trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho 2 con chó xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con chó lên bờ, quay thuyền trở lại Bờ sông B.

Bước 3:

Tại Bờ sông B: Cho bó cỏ và rắn xuống thuyền để sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho bó cỏ và rắn lên bờ. Xong!

 

23 tháng 1 2016

Giải 
Gọi Đ , N , G lần lượt là số trâu đứng, số trâu nằm, số trâu già. 
Đ, N, G là những số tự nhiên < 100 
Theo đầu bài ta có: 
Đ + N + G = 100 ( 1 ) 
Đ x 5 + N x 3 + G/3 = 100 
Giả sử mỗi con trâu ăn gấp ba phần thức ăn của nó, thì số cỏ cũng gấp ba. 
Ta có: 
Đx 5 x 3 + N x 3 x 3 + G / 3 X 3 = 100 X 3 
Đ x 15 + N x 9 + G = 300 ( 2 ) 
Lấy ( 2 ) - ( 1 ) ta có: 
Đ x 14 + N x 8 = 200 
Đ x 14 = 200 - N x 8 
Hay: 
Đ x 7 = 100 - N x 4 ( 3 ) 
Số N x 4 luôn tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8 
100 - N x 4 cũng tận cùng bởi 0, 2, 4, 6, 8 
Vậy Đ x 7 phải tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 và đồng thời phải vừa chia hết cho 7 vừa chia hết cho 4. 
Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 100 chỉ có các số 28, 56, 84, là thỏa mãn các điều kiện đó. 
Ta có ba trường hợp sau: 
1) Đ x 7 = 28 
Đ = 28 : 7 
Đ = 4 
Từ ( 3 ) và ( 1 ) ta suy ra: 
28 = 100 - N x 4 
N x 4 = 100 - 28 
N = 72 : 4 
N = 18 
G = 100 - 4 - 18 
G = 78 
Vậy trường hợp thứ nhất có: 
Trâu Đứng: 4 con 
Trâu Nằm: 18 con 
Trâu Gìa: 78 con 
2) Đ x 7 = 56 
Đ = 56 : 7 
Đ = 8 
56 = 100 - N x 4 
N x 4 = 100 - 56 
N = 44 : 4 
N = 11 
G = 100 - 8 - 11 
G = 81 
Vậy trường hợp thứ hai có: 
Trâu Đứng: 8 con 
Trâu Nằm: 11 con 
Trâu Gìa: 81 con 
3) Đ x 7 = 84 
Đ = 84 : 7 
Đ = 12 
Từ ( 3 ) và ( 1 ) ta suy ra: 
84 = 100 - N x 4 
N x 4 = 100 - 84 
N = 16 : 4 
N = 4 
G = 100 - 12 - 4 
G = 84 
Vậy trường hợp thứ ba có: 
Trâu Đứng: 12 con 
Trâu Nằm: 4 con 
Trâu Gìa: 84 con

Một phút trâu mẹ ăn hết : \(\dfrac{1}{16}\)số cỏ

4 phút trâu mẹ ăn hết : \(\dfrac{4}{16}\) số cỏ

Nếu nghé con trâu mẹ tiếp tục ăn thì ăn được : \(\dfrac{10}{16}\) số cỏ.

Tổng số cỏ trâu mẹ đã ăn là: \(\dfrac{4}{16}\) + \(\dfrac{10}{16}\) = \(\dfrac{14}{16}\) số cỏ

Số cỏ nghé ăn trong 10 phút : 1 - \(\dfrac{14}{16}\) = \(\dfrac{2}{16}\) số cỏ

Thời gian nếu con bê ăn hết bó cỏ đó là : 10 : \(\dfrac{2}{16}\) = 80 (phút)

10 tháng 6 2023

SOS

17 tháng 1 2018

1)Đợi con chim bay đi.

2)Vì B là con gái của A.

3)0 Đ vì có ai mua một chiếc giày đâu.Bạn viết nhầm thành 1 chiếc giày mua hết 2100Đ rồi.

4)Vớ vẩn!Nói có 100 bó cỏ rùi còn đi hỏi bao nhiêu bó cỏ?

8 tháng 7 2015

Giả sử 59 còn đều là gà thì số chân gà có là:

59.2=118 (chân)

Số chân còn lại là:

200-118=82 (chân)

Số chân của chó hơn số chân của gà là:

4-2=2 (chân)

Số con chó là:

82:2=41 (con)

Số con gà là:

59-41=18 (con)

Đáp số: Con chó: 41 con

             Con gà: 18 con

 

Giả sử 59 còn đều là gà thì số chân gà có là:

59.2=118 (chân)

Số chân còn lại là:

200-118=82 (chân)

Số chân của chó hơn số chân của gà là:

4-2=2 (chân)

Số con chó là:

82:2=41 (con)

Số con gà là:

59-41=18 (con)

Đáp số: Con chó: 41 con

             Con gà: 18 con

25 tháng 2 2021

Gọi số con trâu và bò lần lượt là $x,y(x,y>0)$

$\to x+y=30(1)$

Một tuần mỗi con trâu ăn hết 5 bó cỏ có, mỗi con bò ăn hết 3 bó cỏ mà cps 120 bó cỏ nên ta có phương trình:

$5x+3y=120(2)$

Từ (1) và (2) ta có HPT:

$\begin{cases}x+y=30\\5x+3y=120\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}3x+3y=90\\5x+3y=120\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}2x=30\\x+y=30\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}x=15\\y=15\\\end{cases}$

Vậy có 15 con trâu.

25 tháng 2 2021

Gọi số trâu là a, số bò là b

Ta có: a+b=30 => a=30-b

5a+3b=120

<=>5(30-b) + 3b = 120

<=>150 -5b +3b =120

<=>150 -2b = 120

<=> 150 - 2b -120 = 0

<=>30 - 2b = 0

<=>2b = 30 

<=>b=30:2

<=>b=15

mà b + a = 30

=> a = 30 - 15 = 15

Vậy con trâu=15 con, con bò= 15 con