Những tác động nào sau đây có ảnh hưởng đến nồng độ của Cl 2 ? Giải thích lí do.
4 HCl ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ H 2 O ( k ) + Cl 2 ( k ) △ H = - 112 , 8 kJ
Giảm áp suất của hệ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tăng nồng độ [ O 2 ] : cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm [ O 2 ], tức là chiều thuận, chiều tạo ra Cl 2 , nên [ Cl 2 ] tăng.
Khi nhiệt độ tăng, cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt tức là chiều nghịch Vì phản ứng trên, chiều thuận có △ H < 0 (là phản ứng toả nhiệt), nên [ Cl 2 ] giảm.
CaC O 3 + 2HCl → Ca Cl 2 + H 2 O + CO 2
Khi dung dịch HCL có nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
H 2 + Cl 2 → 2HCl
Khi nồng độ (áp suất) các khí càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.
Fe 3 O 4 + 4 H 2 →3Fe + 4 H 2 O
Chỉ có nồng độ (áp suất) của H 2 ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vì Fe 3 O 4 là chất rắn. Nồng độ (áp suất) của H 2 tăng thì tốc độ phản ứng tăng
Khi giảm áp suất : cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất tức là chiều làm tăng số mol khí, đó là chiều nghịch, vì vậy [ Cl 2 ] giảm.