K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2019

ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCl 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.

18 tháng 11 2017

Hai cặp chất Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25 ° C và Zn (bột) + dd HCL 1M ở 25 ° C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.

19 tháng 1 2018

Hai cặp chất Al + dd NaOH 2M ở 25 ° C và Al + dd NaOH 2M ở 50 ° C chỉ khác nhau về nhiệt độ. Cặp chất thứ hai có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng cao hơn.

24 tháng 11 2017

a) ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCL 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.

b) Hai cặp chất AI + dd NaOH 2M ở 25 °C và Al + dd NaOH 2M ở 50 °C chỉ khác nhau về nhiệt độ. Cặp chất thứ hai có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng cao hơn.

c) Hai cặp chất Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25 °C và Zn (bột) + dd HCL 1M ở 25°C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.

d) Nhiệt phân KClO3KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3KClO3 với MnO2MnO2. Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.

24 tháng 11 2017

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

- NỒNG ĐỘ : nồng độ chất tham gia lớn thì pứ diễn ra nhanh hơn.

- NHIỆT ĐỘ : khi tăng nhiệt độ thì pứ diễn ra nhanh hơn.

- ÁP SUẤT : đối với các pứ có sự tham gia của chất khí, khi tăng áp suất thì tốc độ pứ diễn ra nhanh hơn.

- DIỆN TÍCH TIẾP XÚC : khi chất tham gia là chất rắn, hạt càng nhỏ thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.

- CHẤT XÚC TÁC : trong một số phản ứng thì chất xúc tác khiến phản ứng diễn ra nhanh hơn.

3 tháng 6 2020

thí nghiệm 2 phản ứng nhanh hơn do nồng độ chất phản ứng nhiều hơn 4M>2M

7 tháng 9 2021

1. 

\(\%C=\dfrac{12}{44}.100\simeq22,73\%\)

2.  

 \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(M\right)\)

\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,05}=1\left(M\right)\)

 

Cái V mình sai đơn vị nha bạn

14 tháng 5 2018

Những phản ứng có tốc độ lớn hơn:

a) Fe + CuSO4 (4M)

b) Zn + CuSO4 (2M, 500C)

c) Zn (bột) + CuSO4 (2M)

d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường, xúc tác Pt)

5 tháng 10 2021

Giúp với mng ơi

10 tháng 2 2022

\(n_{H2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

         1         2              1           1

         a       0,4           0,2           1a

         \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

           1          2            1          1

          b         0,3         0,15        1b

a) Gọi a là số mol của Mg

           b là số mol của Fe

\(m_{Mg}+m_{Fe}=13,2\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Mg}.M_{Mg}+n_{Fe}.M_{Fe}=13,2g\)

 ⇒ 24a + 56b = 13,2g (1)

Theo phương trình : 1a + 1b = 0,35(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

            24a + 56b = 13,2g

              1a + 1b = 0,35

               ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{4,8.100}{13,2}=36,36\)0/0

0/0Fe = \(\dfrac{8,4.100}{13,2}=63,64\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,3=0,7\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5\left(M\right)\)

c) \(m_{muối.clorua}=\left(0,2.95\right)+\left(0,15.127\right)=38,05\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 2 2022

C là tính tổng khối lượng nha

10 tháng 2 2022

undefined

10 tháng 2 2022

\(a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{13,6}.100\%\approx41,176\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}\approx58,824\%\\ b,n_{CuO}=\dfrac{13,6-0,1.56}{80}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2.\left(n_{Fe}+n_{CuO}\right)=2.\left(0,1+0,1\right)=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)