Khái quát nội dung hai câu cuối của bài cao dao bằng 1 câu có chủ ngữ và vị ngữ:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Nghệ thuật: so sánh, nói quá, đối
- Nội dung: Khẳng định, đề cao giá trị của con người. Con người là thứ của cải quý giá nhất
Câu 2:
a,
Tham khảo:
Câu tục ngữ giản dị, nhưng cũng cần hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. “Làm nên” ở đây có nghĩa là có được công danh, sự nghiệp, thành đạt. Như vậy, nếu không có người thầy dạy dỗ thì người học trò không thể nào thành đạt được. Câu tục ngữ như một lời thách thức “đố mày" đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.
b, Câu tục ngữ tương tự: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Câu 3:
a, Trạng ngữ: Từ xưa đến nay
b, Phép tu từ: nhân hóa
Tác dụng: Làm nổi bật tinh thần yêu nước, đồng thời làm cho người đọc thấy tinh thần ấy to lớn và mạnh mẽ như thế nào
Câu 4:
a, Phép liệt kê: ''Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... ''
b, Nội dung: Cho thấy truyền thống yêu nước và giữ nước của nhân dân ta từ xa xưa, đồng thời nhắc nhở chúng ta phải luôn nhớ công ơn của các vị anh hùng xưa
câu 1:
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn
- Thường có vần, nhất là vần lưng
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
câu 2:
Tục ngữ | Ý nghĩa |
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | |
a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. b) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. c) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. d) Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt. e) Tấc đất tấc vàng h) Nhất nước, nhị phân, tâm can, từ giống. i) Nhất thì, nhì thục. | Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quá sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất |
Những câu tục ngữ về con người và xã hội | |
a) Một mặt người bằng mười mặt của. b) Cái răng, cái tóc là góc con người. c) Đói cho sạch, rách cho thơm. d) Học ăn, học nói, học gói , học mở. e) Không thầy đố mày làm nên. g) Học thầy không tày học bạn h) Thương người như thể thương thân. i) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. k) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. | Nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. |
Câu 1:
Đặc điểm hình thức của tục ngữ:
- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lượng từ không nhiều. Có câu rất ngắn: “Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục”.
- Thường có vần, nhất là vần lưng: “Nhất thì, nhì thục”, “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.
- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.
Câu 2:
Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy là “túi khôn” của nhân dân nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.
hai câu cuối của bài ca dao??:>
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.