Yếu tố nào sẽ còn tiếp tục tạo ra sự “đột phá” và biến chuyển trong cục diện thế giới?
A. Sự hợp tác Xô - Mĩ.
B. Sự vươn lên của Nhật Bản và Tây Âu.
C. Sự chạy đua vũ trang của Mĩ và Liên Xô.
D. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới đang dần dần được hình thành. Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố. Trong đó, sự phát triển của cách mạng khoa học – kỹ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trong cục diện thế giới, bởi áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật sẽ tạo ra sự phát triển vượt bậc về kinh tế, đưa đến sự phát triển của nhiều quốc gia cạnh tranh với các nước đã phát triển từ trước đó. Có tiềm lực về kinh tế sẽ nâng cao vị thế về chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới.
Đáp án D
Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới đang dần dần được hình thành. Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố. Trong đó, sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trong cục diện thế giới, bởi áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật sẽ tạo ra sự phát triển vượt bậc về kinh tế, đưa đến sự phát triển của nhiều quốc gia cạnh tranh với các nước đã phát triển từ trước đó. Có tiềm lực về kinh tế sẽ nâng cao vị thế về chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới.
Đáp án D
Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới đang dần dần được hình thành. Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố. Trong đó, sự phát triển của cách mạng khoa học – kỹ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trong cục diện thế giới, bởi áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật sẽ tạo ra sự phát triển vượt bậc về kinh tế, đưa đến sự phát triển của nhiều quốc gia cạnh tranh với các nước đã phát triển từ trước đó. Có tiềm lực về kinh tế sẽ nâng cao vị thế về chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới đang dần dần được hình thành. Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố. Trong đó, sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trong cục điện thế giới, bởi áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật sẽ tạo ra sự phát triển vượt bậc về kinh tế, đưa đến sự phát triển của nhiều quốc gia cạnh tranh với các nước đã phát triển từ trước đó. Có tiềm lực về kinh tế sẽ nâng cao vị thế về chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới.
Chọn: B
Chú ý:
Ngoài ra, còn có 2 nhân tố nữa tác động đến trật tự thế giới mới đang hình thành:
Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự, của các cường quốc Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp (tức sức mạnh tổng hợp về mọi mặt của một nước, trong đó kinh tế là sức mạnh trụ cột).
Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa; sự vươn lên của các nước Á, Phi, Mĩ latinh sau khi giành được độc lập; sự phát triển của phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới v.v... )
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Từ đầu những năm 90, một trật tự thế giới mới đang dần dần được hình thành. Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tố. Trong đó, sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trong cục điện thế giới, bởi áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật sẽ tạo ra sự phát triển vượt bậc về kinh tế, đưa đến sự phát triển của nhiều quốc gia cạnh tranh với các nước đã phát triển từ trước đó. Có tiềm lực về kinh tế sẽ nâng cao vị thế về chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới.
Chọn: B
Chú ý:
Ngoài ra, còn có 2 nhân tố nữa tác động đến trật tự thế giới mới đang hình thành:
Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự, của các cường quốc Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp (tức sức mạnh tổng hợp về mọi mặt của một nước, trong đó kinh tế là sức mạnh trụ cột).
Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa; sự vươn lên của các nước Á, Phi, Mĩ latinh sau khi giành được độc lập; sự phát triển của phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới v.v... ).
Đáp án: D