Tình hình kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939
A. Phục hồi và phát triển
B. Suy thoái và khủng hoảng
C. Ổn định và cân đối
D. Phát triển nhưng không cân đối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh (1945 – 1950)
(1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (những năm 70)
(4) Tây Âu lầm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài (1973 đến đầu thập kỉ 1991)
(2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại (1991 – 2000)
Đáp án D
3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh (1945 – 1950)
1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (những năm 70)
4) Tây Âu lầm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài (1973 đến đầu thập kỉ 1991)
2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại (1991 – 2000)
Đáp án D
3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh (1945 – 1950)
1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (những năm 70)
4) Tây Âu lầm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài (1973 đến đầu thập kỉ 1991)
2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại (1991 – 2000)
Đáp án A
Khác với thời kì 1930 -1935, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1936 - 1939 có sự phục hồi và phát triển tuy vẫn lạc hậu và phụ thuộc vào Pháp. Biểu hiện là:
- Nông nghiệp: Pháp để phần lớn đất nông nghiêp độc canh trồng lúa. Các đồn điền của tư bản Pháp chủ yếu trồng cao su, cà phê, chè, đay, gai, bông,...
- Công nghiệp: sản lượng các ngành dệt, sản xuất xi măng, chế cất rượu tăng. Một số ngành khác như: điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm,...nhưng ít phát triển.
- Thương nghiệp: Pháp độc quyền mua bán thuốc phiện, muối, rượu thu lợi nhuận cao; nhập khẩu máy móc và công nghiệp hàng tiêu dùng