Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có thể giải phóng khí NO là
A. Fe2O3.
B. CaCO3.
C. CuO.
D. Fe(OH)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Vậy các chất đó phải không có tính khử.
Số oxi hóa của các chất như sau:
Đáp án B
Một chất tác dụng với HNO3 sinh ra NO => Phản ứng oxi hóa khử
Chỉ có phản ứng giữa Fe(OH)2 và HNO3 là phản ứng oxi hóa khử.
PTHH: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O
a,
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b,
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\)
c,
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
d,
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+6H_2O\)
e,
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(a)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2 \uparrow\left(d_{H_2}< d_{kk}\right)\\ b)Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\\ Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\left(d_{CO_2}>d_{KK}\right)\\ c)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ d)Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ e)Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\\ Na_2SO_4+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2SO_4\\ f)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.
Đáp án D
Một chất tác dụng với HNO3 sinh ra NO => Phản ứng oxi hóa - khử
Chỉ có phản ứng giữa Fe(OH)2 và HNO3 là phản ứng oxi hóa - khử.
PTHH: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O