K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Đáp án A

0,51µm = 5100Ao

Tổng số nucleotit của gen B là: 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (nu)

A + G = N/2 = 1500.

Mà ta lại có A/G = 3/7

=> A= 450; G = 1050.

Số liên kết hidro của gen B là:

450 x 2 + 1050 x 3 = 4050.

Gen B bị đột biến thành gen b có kích thước không đổi và tăng thêm môt liên kết hidro nên đây là dạng đột biến thay thể cặp A – T bằng cặp G – X.

Số nu các loại của gen b là: A = T = 449; G = X = 1051.

Ở kì giữa nguyên các NST ở dạng NST kép, gen Bb sẽ có dạng BBbb.

Số nu các loại về cặp gen này ở kì giữa của nguyên phân là:

A = T = 450 x 2 + 449 x 2 = 1798.

G = X = 1050 x 2 + 1051 x 2 = 4202.

24 tháng 12 2017

Đáp án A

Gen a nhân đôi 3 lần số nu tự do môi trường cung cấp ít hơn gen A là 14 nu

Số nu gen a ít hơn gen A =  14 : (2k – 1) = 2

Vậy đây là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.

7 tháng 1 2018

Đáp án : C

Đổi 221nm = 2210  

Xét gen B :

Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300

H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281

Xét cặp Bb có

Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282

Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368

à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng

à  Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai

à  3 , 4 đúng

à  1,3,4 đúng

27 tháng 7 2019

Đáp án : A

Gen B dài 204nm = 2040 A0 ó có tổng số là nu = 2A + 2G

1550 liên kết hidro = 2A + 3G

Vậy A = 250 và G = 350

Bb nguyên phân 3 lần

Số nu loại A cung cấp cho alen B là 250 x (23-1) = 1750

Số nu loại G cung cấp cho alen B là 350 x 7 = 2450

Vậy số nu loại A cung cấp cho b là 3507 – 1750 =  1757

=>  alen b có số nu loại A là   1757 7  = 251

Số nu loại G cung cấp cho b là 4893 -  2450 = 2443

=>  alen b có số nu loại G là   2443 7  = 349

Vậy đột biến ở đây là thay thế 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu A-T

15 tháng 11 2019

Alen B :

Dài 221 nm = 2210 A0  =>  Tổng số nu là (2210 A0 : 3.40 x 2  = 1300 = 2A+2G

1669 liên kết Hidroó2A+3G = 1669

ð Vậy A= T= 281 và G = X = 369

Giả sử gen b có A=T = x và G = X = y

1 tế bào nguyên phân 2 lần tạo 4 tế bào con

Số nu môi trường cung cấp : 

T = 281*3 + x*3 = 1689 => x = 282

X = 369*3+y*3 = 2211 => y = 368

Vậy alen b có A =T = 282 và G = X = 368

Đa bội thành dạng tứ bội BBbb, số nu của gen là :

A = T = 1126 

G=X = 1474

Đáp án D 

25 tháng 5 2018

A=3G

2A+2G =2400

=>A= 900, G = 300

Gen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết H so với B =>thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Đáp án B

8 tháng 9 2017

Đáp án A

2 tháng 9 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit  C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å

 CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

Tổng số nucleotit của gen là:  N = 2 L 3 , 4 = 1300

Hb = 2Ab + 3Gb= 1669

Ta có hê phương trình

2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280

G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370

Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X

Xét các phát biểu:

I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65

II đúng vì đây là đột biến thay thế

III Sai

IV sai

11 tháng 1 2018

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

18 tháng 9 2017

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427