K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

\(\left(2-1\right)f\left(2\right)+3f\left(-2\right)=5-2\Leftrightarrow f\left(2\right)+3f\left(-2\right)=3\)

\(\left(-2-1\right)f\left(-2\right)+3f\left(2\right)=5+2\Leftrightarrow-3f\left(-2\right)+3f\left(2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow-3f\left(-2\right)+3\left(3-3f\left(-2\right)\right)=7\Leftrightarrow-12f\left(-2\right)=-2\Leftrightarrow f\left(-2\right)=\frac{1}{6}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2021

Bài 1:

Cho $y=0$ thì: $f(x^3)=xf(x^2)$

Tương tự khi cho $x=0$

$\Rightarrow f(x^3-y^3)=xf(x^2)-yf(y^2)=f(x^3)-f(y^3)$

$\Rightarrow f(x-y)=f(x)-f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Cho $x=0$ thì $f(-y)=0-f(y)=-f(y)$

Cho $y\to -y$ thì: $f(x+y)=f(x)-f(-y)=f(x)--f(y)=f(x)+f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Đến đây ta có:

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f(2x^3+6x)=f(2x^3)+f(6x)$
$=2f(x^3)+6f(x)=2xf(x^2)+6f(x)$

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f[(x+1)^3-(1-x)^3]$

$=(x+1)f((x+1)^2)-(1-x)f((1-x)^2)$

$=(x+1)f(x^2+2x+1)+(x-1)f(x^2-2x+1)$

$=(x+1)[f(x^2)+2f(x)+f(1)]+(x-1)[f(x^2)-2f(x)+f(1)]$

$=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

Do đó:

$2xf(x^2)+6f(x)=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

$2f(x)=2xf(1)$

$f(x)=xf(1)=ax$ với $a=f(1)$

 

7 tháng 8 2021

\(f\left(x^5+y^5+y\right)=x^3f\left(x^2\right)+y^3f\left(y^2\right)+f\left(y\right)\)

Sửa lại đề câu 2 !!

Chọn F(x)=5x-23

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-23-2}{x-5}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5x-25}{x-5}=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{5\left(x-5\right)}{x-5}=5\)

=>f(x)=5x-23 thỏa mãn yêu cầu đề bài

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\cdot f\left(x\right)+10}+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-7}{x^2-25}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3\left(5x-23\right)+10}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-7}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{15x-59}-4+\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15x-59-16}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3+1-9}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23\right)^3-8}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15\left(x-5\right)}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{\left(5x-23-2\right)\left[\left(5x-23\right)^2+2\left(5x-23\right)+4\right]}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15x-59}+4}+\dfrac{5\cdot\left(25x^2-230x+529+10x-46+4\right)}{\sqrt{\left(5x-23\right)^3+1}+3}}{x+5}\)

\(=\dfrac{\dfrac{15}{\sqrt{15\cdot5-59}+4}+\dfrac{5\left(25\cdot5^2-220\cdot5+487\right)}{\sqrt{\left(5\cdot5-23\right)^3+1}+3}}{5+5}\)

\(=\dfrac{\dfrac{15}{8}+\dfrac{5\cdot12}{6}}{10}=\dfrac{19}{16}\)

NV
8 tháng 1

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}\) hữu hạn nên \(f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=5\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=2\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{3f\left(x\right)+10}-4+\sqrt{f^3\left(x\right)+1}-3}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{3\left[f\left(x\right)-2\right]}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{\left[f\left(x\right)-2\right]\left[f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4\right]}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{3}{\sqrt{3f\left(x\right)+10}+4}+\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-5}.\dfrac{f^2\left(x\right)+2f\left(x\right)+4}{\sqrt{f^3\left(x\right)+1}+3}}{x+5}\)

\(=\dfrac{5.\dfrac{3}{\sqrt{3.2+10}+4}+5.\dfrac{2^2+2.2+4}{\sqrt{2^3+1}+3}}{5+5}=\)

16 tháng 2 2023

Từ GT ta lấy tích phân 2 vế cận từ 0 đến 1 ; sẽ được : 

\(\int\limits^1_0f\left(x+1\right)dx+\int\limits^1_03f\left(3x+2\right)dx-\int\limits^1_04f\left(4x+1\right)dx-\int\limits^1_0f\left(2^x\right)dx=\int\limits^1_0\dfrac{3dx}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}\left(1\right)\)

\(\int\limits^1_0\dfrac{3dx}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\int\limits^1_03\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}\right)dx\)  = 

\(2\left[\left(x+2\right)\sqrt{x+2}-\left(x+1\right)\sqrt{x+1}\right]\dfrac{1}{0}\)  = \(2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\left(2\right)\)

Dễ thấy : \(\int\limits^1_0f\left(x+1\right)dx=\int\limits^2_1f\left(t\right)dt=\int\limits^2_1f\left(x\right)dx\)

\(\int\limits^1_03f\left(3x+2\right)dx=\int\limits^5_2f\left(t\right)dt=\int\limits^5_2f\left(x\right)dx\)  (3)

\(\int\limits^1_04f\left(4x+1\right)=\int\limits^5_1f\left(t\right)dt=\int\limits^5_1f\left(x\right)dx\left(4\right)\)

\(\int\limits^1_0f\left(2^x\right)dx=\int\limits^2_1\dfrac{f\left(t\right)dt}{tln2}=\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(t\right)dt}{t}=\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}\)  (5)

Thay (2) ; (3) ; (4) ; (5) vào (1) ta được : 

\(\int\limits^2_1f\left(x\right)dx+\int\limits^5_2f\left(x\right)dx-\int\limits^5_1f\left(x\right)dx-\dfrac{1}{ln2}.\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}=2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\int\limits^2_1\dfrac{f\left(x\right)dx}{x}=\left(2+6\sqrt{3}-8\sqrt{2}\right)ln2\)

NV
21 tháng 4 2022

\(f^3\left(2-x\right)-2f^2\left(2+3x\right)+x^2g\left(x\right)+36x=0\) (1)

Thay \(x=0\Rightarrow f^3\left(2\right)-2f^2\left(2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(2\right)=0\\f\left(2\right)=2\end{matrix}\right.\)

Đạo hàm 2 vế của (1):

\(\Rightarrow-3f^2\left(2-x\right).f'\left(2-x\right)-12f\left(2+3x\right).f'\left(2+3x\right)+2x.g\left(x\right)+x^2.g'\left(x\right)+36=0\)

Thay \(x=0\)

\(\Rightarrow-3f^2\left(2\right).f'\left(2\right)-12f\left(2\right).f'\left(2\right)+36=0\)

TH1: \(f\left(2\right)=0\Rightarrow36=0\) (ktm)

TH2: \(f\left(2\right)=2\)

\(\Rightarrow-3.2^2.f'\left(2\right)-12.2.f'\left(2\right)+36=0\Rightarrow f'\left(2\right)=1\)

\(\Rightarrow A=3.2+4.1=10\)

NV
8 tháng 1

Em kiểm tra lại đề, chỗ \(f\left(x\right)-32\) kia có vẻ sai, vì như thế thì biểu thức đã cho ko phải dạng vô định

8 tháng 1

Em cũng chưa rõ f(x) trừ mấy nữa anh ạ, tại đề em ghi như vậy ạ, em chưa phân tích ra được nên không biết được anh ạ! 

16 tháng 1 2017

Thế x = 2 và x = \(\frac{1}{2}\)và phương trình đầu ta được

\(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-3f\left(2\right)\left(1\right)\\f\left(2\right)+3.\left(\frac{1}{4}-3f\left(2\right)\right)=4\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: (2) <=> 32f(2) + 13 = 0

\(\Leftrightarrow f\left(2\right)=\frac{-13}{32}\) 

17 tháng 1 2017

Tham gia cho nó đông vui.vắng vẻ quá

\(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=4\\3f\left(\frac{1}{2}\right)+9f\left(2\right)=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Trừ cho nhau

\(8f\left(2\right)=\left(\frac{3}{4}-4\right)=-\frac{13}{4}\Rightarrow f\left(2\right)-\frac{13}{32}\)

P/s: Với giá trị nào của x thì f(x) nhận giá trị không âm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

\(f\left( { - 3} \right) =  - {\left( { - 3} \right)^2} + 1 =  - 9 + 1 =  - 8\);

\(f\left( { - 2} \right) =  - {\left( { - 2} \right)^2} + 1 =  - 4 + 1 =  - 3\);

\(f\left( { - 1} \right) =  - {\left( { - 1} \right)^2} + 1 =  - 1 + 1 = 0\);

\(f\left( 0 \right) =  - {0^2} + 1 = 0 + 1 = 1\);

\(f\left( 1 \right) =  - {1^2} + 1 =  - 1 + 1 = 0\);