Cho V lit CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là
A. 8,96 lít
B. 7,84 lít.
C. 8,4 lít
D. 6,72 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án A
nOH- = 0,1.2 + 0,225 + 0,2 = 0,625 mol
Do nH+>nCO2 nên X có cả CO32- => X không có Ba2+ => nBaCO3 = 0,1 mol
Đặt x, y là số mol CO32- và số mol HCO3- phản ứng với H+
x+y = nCO2 = 0,25
2x+y = nH+ = 0,35
=> x = 0,1; y = 0,15
Dung dịch X chứa: K+ (0,225 mol), Na+ (0,2 mol), CO32- (0,1k mol), HCO3- (0,15k mol)
BTĐT: 0,225 + 0,2 = 2.0,1k + 0,15k => k = 1,3
BTNT C: nCO2 ban đầu = nBaCO3 + nCO32- + nHCO3- = 0,1 + 0,13 + 0,195 = 0,425 mol
=> V = 9,52 lít
Đáp án A
nOH- = 0,1.2 + 0,225 + 0,2 = 0,625 mol
Do nH+>nCO2 nên X có cả CO32- => X không có Ba2+ => nBaCO3 = 0,1 mol
Đặt x, y là số mol CO32- và số mol HCO3- phản ứng với H+
x+y = nCO2 = 0,25
2x+y = nH+ = 0,35
=> x = 0,1; y = 0,15
Dung dịch X chứa: K+ (0,225 mol), Na+ (0,2 mol), CO32- (0,1k mol), HCO3- (0,15k mol)
BTĐT: 0,225 + 0,2 = 2.0,1k + 0,15k => k = 1,3
BTNT C: nCO2 ban đầu = nBaCO3 + nCO32- + nHCO3- = 0,1 + 0,13 + 0,195 = 0,425 mol
=> V = 9,52 lít
Đáp án B