Ancol etylic có trong các đồ uống có cồn, có công thức hóa học là C2H6O.
a/ Tính % khối lượng từng nguyên tố trong chất trên.
b/ Tính khối lượng ancol etylic để chứa lượng cacbon bằng lượng cacbon có trong 6,6 gam khí CO2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\%m_C=\dfrac{12.2}{12.2+6.1+16}.100\approx52,174\%\\ \%m_H=\dfrac{6.1}{12.2+6.1+16}.100\approx13,043\%\\ \%m_O=\dfrac{16}{12.2+6.1+16}.100\approx34,783\%\)
\(b,n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{C_2H_5OH}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{C_2H_5OH}=0,075.46=3,45\left(g\right)\)
\(M_{CH_3COOH}=60\)g/mol
\(\%C=\dfrac{24}{60}\cdot100\%=40\%\)
\(\%H=\dfrac{4}{60}\cdot100\%=6,67\%\)
\(\%O=\dfrac{32}{60}\cdot10\%=53,33\%\)
\(m_C=18\cdot40\%=7,2g\)
\(m_H=\dfrac{1}{15}\cdot18=1,2g\)
\(m_O=18-\left(7,2+1,2\right)=9,6g\)
a/
\(\%C=\dfrac{12.2.100}{60}=40\%\)
\(\%H=\dfrac{1.4.100}{60}=6,7\%\)
\(\%O=100-40-6,7=53,3\%\)
b/
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{18}{60}=0,3mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nC=2.0,3=0,6mol\\nH=4.0,3=0,12mol\\nO=2.0,3=0,6mol\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mC=12.0,6=7,2gam\\mH=1.0,12=0,12gam\\mO=16.0,6=9,6gam\end{matrix}\right.\)
c.
\(n_{nước}=\dfrac{1,8}{18}=0,1mol\)
\(n_H=n_{nước}=0,1mol\)
\(mH=0,1.4=0,4gam\)
Đáp án B
(1) Ở điều kiện thường không có ancol no nào là chất khí.
(2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon
(3) Khi đun nóng các ancol no, mạch hở, đơn chức có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo ra tối đa một anken
\(a.M_{C_2H_6O}=12,2+2+16=46\left(đvC\right)\\ \%C=\dfrac{12.2}{46}.100=52,17\%\\ \%H=\dfrac{6}{46}.100=13,04\%\\ \%O=100-52,17-13,04=34,79\%\\ b.n_{CO_2}=\dfrac{6.6}{44}=0,15\left(mol\right)\\ BTNT\left(C\right):n_{C_2H_6O}.2=n_{CO_2}.1\\ \Rightarrow n_{C_2H_6O}=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{C_2H_6O}=0,075.46=3,45\left(g\right)\)