K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

Đáp án A

u 2 − u 3 + u 5 = 10 u 4 + u 6 = 26 ⇒ u 1 + 3 d = 10 2 u 1 + 8 d = 26 ⇒ u 1 = 1 d = 3 ⇒ S = 2023736

2 tháng 1 2021

Câu 1: Gọi 3 số là a;b;c

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\2b=a+c\\a^2+b^2+c^2=30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a+c=4\\a^2+c^2=26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=4-a\\a^2+\left(4-a\right)^2=26\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=5\\a=-1\end{matrix}\right.\left(\text{V\text{ì} }a< c\right)\)

2 tháng 1 2021

Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)

(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)

=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

 

25 tháng 4 2019

em moi hoc lo 8

NV
25 tháng 4 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}u_{14}=u_1+13d=18\\u_4=u_1+3d=-12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=3\\u_1=-21\end{matrix}\right.\)

Tổng 16 số hạng đầu tiên:

\(S_{16}=\frac{16\left(2u_1+15d\right)}{2}=24\)

9 tháng 11 2016

Câu 1:

Ta thấy:

\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2\ge0\)

\(\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\cdot\left(x-\frac{2}{5}\right)^2+\left|2y+1\right|-2,5\ge-2,5\)

hay \(A\ge-2,5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\2y+1=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\2y=-1\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy GTNN của A là -2,5 đạt được khi \(\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

20 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé!

20 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/0504RrG.jpg
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Nhận biết Câu 1: Điền vào chỗ … để được câu đúng Nếu a chia hết cho b thì … Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là: A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4 Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì … Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng Nếu hai số a, b chia hết cho...
Đọc tiếp

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

1. Nhận biết
Câu 1: Điền vào chỗ … để được câu đúng
Nếu a chia hết cho b thì …

Câu 2: Chọn kết quả đúng: 8 có quan hệ với 4 là:
A. Bội của 4 B. Chia hết cho 4 C. Ước của 4 D. không chia hết cho 4
Câu 3: Điền vào chỗ … để có câu đúng

Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì …

Câu 4: Điền vào chỗ … để có câu đúng
Nếu hai số a, b chia hết cho c thì …

Câu 5. Bội của 3 có dạng là
A. 3m ( m 

Z) B. 3 + m C. 3 : m D. 3 – m

Câu 6. Các bội của 5 là
A. -5 ; 5 ; 0 ; 1 ; -1 B. 1 ; -1 ;5 ;-5
C. 0 ;5 ;-5 ;10 ;-10....... D. 5 ;10 ;15 ;20 ;25
Câu 7. Các ước của 6 là
A.-1 ; -2 ;-3 ;-6 ;1 ;2 ;3 ;6 B. 0 ;6 ;12 ;18 ;24
C. 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 D.1 ;-1 ;2 ;0 ;3 ;6
Câu 8. Trong các số sau số nào là ức của 12 và lớn hơn -2
A. 1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 C. 1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;12
B. -1 ;1 ;2 ;3 ;4 ;6 ;12 D.1 ;-1 ;2 ;-2 ;3 ;-3 ;4 ;-4 ;6 ;-6 ;12 ;-12
2. Thông hiểu
Câu 1: Tìm 3 bội của 3:
Câu 2: Tìm các ước của 3:
Câu 3: Tìm số nguyên x biết: 3.x = -12
Câu 4: Tìm các giá trị của x thỏa mãn 2x⋮ và 310x
Câu 5. Tìm năm bội của -2
Câu 6. Tìm các ước của 31
Câu 7. Tìm x biêt : 2 x = 16
3. Vận dụng
Câu 1: Tìm bội của 4 trong các số sau: 8; 14; 17; 20; 25; 32
Câu 2: Tìm x biết 4xB và 1225x
Câu 3: Tìm x biết 15x⋮ và 040x
Câu 4: Tìm các số tự nhiên x biết 7x⋮ và 825x

Câu 5. Tìm x biết : – 6 2x

= - 18

4. Vận dụng cao
Câu 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho 21x⋮
Câu 2: Tìm các số nguyên x thỏa mãn 41xx⋮
Câu 3. Tìm các số nguyên x thỏa mãn ( 4x + 3 )  ( x – 2 )

2

1: Nhận biết

Câu 1: Nếu a chia hết cho b thì

-a là bội của b

-b là ước của a

Câu 2: A

Câu 3: Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

Câu 4: Nếu hai số a,b chia hết cho c thì \(a\pm b⋮c\)

Câu 5: A

Câu 6: C,D

Câu 7: A

Câu 8: B

2: Thông hiểu:

Câu 1: 3 bội của 3 là 0; -3;9

Câu 2: Ư(3)={1;-1;3;-3}

Câu 3: Ta có: 3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

Câu 5: 5 bội của -2 là 0; -2; 2; 6; 8

Câu 6: Ư(31)={1;-1;31;-31}

Câu 7: Ta có: 2x=16

hay x=8

Vậy: x=8

3: Vận dụng:

Câu 1: Các bội của 4 là 8;20;32

4: Vận dụng cao:

Câu 3:

Ta có: \(4x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4x-8+11⋮x-2\)

\(4x-8⋮x-2\)

nên \(11⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

26 tháng 4 2020

Câu hỏi hơi dài mong mn giúp ạ !

30 tháng 8 2015

1 ) ( x^2 + 1 )( x^2 + 5 ) = 0 

=> x^2 + 1 = 0 hoặc x^2 + 5 = 0 

=> x^2 = -1 hoặc x^2 = -5 ( loại vì  x^2 >= 0 ) 

2) =>20x^2 - 4x + 20x - 20x^2 = 16 

=> 16x = 16 

=> x = 1 

3) ( 100 -a )( 100- b ) = 10000 - 100b - 100a - ab 

                                = 100 ( 100 -a - b ) - ab 

=> x = -1 

3 tháng 8 2017

sai

đọc kĩ đề bài 1 đi

số giá trị của x!

vậy9 kết quả phải là 0 vì x ko có kết quả nào thõa mản dk trên