Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15g trong 340g dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:
A. 3,24g
B. 2,28g
C. 17,28g
D. 24,12g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
Đáp án B
Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)
Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)
⇒Số mol AgNO3 = 0,01 mol
Phương trình phản ứng:
Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)
Đáp án A
Số mol AgNO3 = 0,03 (mol)
Phương trình phản ứng:
Ta có: 108.2a - 64a = 152a = 1,52 → a = 0,01 (mol)
Số mol AgNO3 còn lại = 0,03 -2.a = 0,03 - 2.0,01 = 0,01 mol
Nồng độ AgNO3 = 0,01/0,1 = 0,1M
Đáp án D
Khi nhúng thanh sắt vào X thì tạo khí NO → có H+
Ta có dung dịch X thu được có màu xanh → Cu2+ dư → catot chưa điện phân nước
Gọi
Bảo toàn e
Dung dịch X
Đáp án C
Ta có:
Khối lượng AgNO3 giảm đi 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng.
Vậy:
Phản ứng:
mvật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)