K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

Cau 2: A

Câu 3: C

Câu 4: D

1 tháng 2 2016

5 bài lận luôn hả? Haiz...

16 tháng 6 2019

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

17 tháng 6 2019

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

7 tháng 9 2021

app hay 

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\dBài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75b)-7\10 và...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho 2 phân số bằng nhau a\b=c\d chứng minh rằng a+b\b=c+d\d

Bài 2 : Tìm số tự nhiên x,y,z biết a)21\x=y\16=-14\z=7\4 với x,y,z thuộc Z*

b)-21\x=y\-16=81\z=-3\4 với x,y,z thuộc Z*

Bài 3 : Tìm các số nguyên x , thỏa mãn : 2x\-9=10\81

Bài 4 : Cho phân số A=n+1\n-3:

a)Tìm điều kiện của n để A là phân số.

b)Tìm điều kiện của n để A là số nguyên.

Bài 5 : Quy đồng mẫu phân số :

a)7\-15 , -8\-25 và 11\-75

b)-7\10 và 1\33

Bài 6 : Cho các phân số : -2\16,6\-9,-3\-6,3\-72,10\-12

a) Rút gọn rồi viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu số dương

b) Viết các phân số đó dưới dạng phân số có mẫu là 24

Bài 7 : Cho các phân số : 5*6+5*7\5*8+20 và 8*9-4*15\12*7-180

a) Rút gọn các phân số 

b) Quy đồng mẫu các phân số

Bài 8 : Quy đòng mẫu các phân số :

a) 5\2^2*3 và 7\2^3*11

b) -2\7, 8\9 , -10\21

Bài 9 : Tìm 1 phân số có mẫu là 13 biết rằng giá trị của nó không thay đổi khi ta cộng tử với -20 và nhân mẫu với 5.

Bài 10 : Tìm các phân số có mẫu là 3 lớn hơn -1\2 và nhỏ hơn 1\2.

 

1
2 tháng 3 2021
-4/7; 8/9; -10/21
2 tháng 7 2015

e để thế này k ai giải cho đâu. e phải tách ít ít câu ra