K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã làm thay đổi các nhân tố sản bao gồm: công cụ sản xuất (máy móc, thiết bị) và lực lượng sản xuất (người lao động). Từ đó cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là
gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại
quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau
giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách
mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với
cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.    B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.    D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.

0
29 tháng 12 2022

tác động tiêu cực là:

ô nhiễm môi trường,khí quyển,ô nhiễm nguồn nước,...thi nhau chế tạo các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống như bom nguyên tử,...cách mạng khoa học kĩ thuật cũng gây ra tai nạn lao động,tai nạn giao thông,dịch bệnh,tệ nạn xã hội.

nhiệm vụ của nhân dân ta:

mỗi công dân cần ý thức được trách nhiệm,phải có nghĩa vụ học tập,lao động,rèn luyện phẩm chất đạo đức để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu mạnh.cần nắm bắt thời cơ,tích cực giao lưu học hỏi,ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất,vào đời sống.

 

 

5 tháng 8 2019

ĐÁP ÁN B.

24 tháng 12 2020

Mặc dù mang lại những thành tựu to lớn nhưng cũng có những hậu quả tiêu cực. Vì hiện nay sau cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật con người đã sáng tạo ra nhiều loại vũ khí có sức tàn phá và hủy diệt cuộc sống. Những phát minh chưa được thông qua kiểm duyệt thì đã có sự lén lút sử dụng. Hay những tàu vũ trụ, tên lửa hạt nhân,... được thí nghiệm nhưng không có sự an toàn, có thể gây cháy nổ. Từ những vụ cháy nổ này đã tích tụ dần dần và tạo nên những 'bãi rác' vũ trụ. Chính điều đó đã tạo nên sự ô nhiễm môi trường không hề nhẹ. Theo em con người cần phải áp dụng khoa học kĩ thuật đúng mục đích và phải thông qua kiểm duyệt mới sử dụng

30 tháng 12 2020

đúng aj

mong add tick cho nhá 

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?A.Các quốc gia kém phát...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
A. Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 2. Xu thế toàn cầu hóa tác động tới những quốc gia nào?
A.Các quốc gia kém phát triển      B. Các quốc gia đang phát triển
C. Các quốc gia phát triển.             D. Tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 3. Nguồn gốc chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX là gì?
A. Do sự bùng nổ dân số từ sau chiến tranh thế giới 2.
B. Do sự kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. Do tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt sau chiến tranh thế giới 2.
D. Để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 4. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ nửa sau thế kỉ XX là?
A. Mĩ.     B. Liên Xô.       C. Nhật Bản.      D. Trung Quốc.
Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.

0