Có 2 khí không màu, dễ tan trong nước, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 tạo ra kết tủa màu vàng. Cho biết tên 2 khí đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn từng khí đó đi qua nước clo có pha sẵn hồ tinh bột, chất nào tạo ra chất mới có màu xanh là HI.
Cl 2 + HI → 2HCl + I 2
a) Khí cháy được trong không khí là khí H2.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
c) Chất kết tủa màu trắng ko tan trong nước và axit: BaSO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
d) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Đáp án D
Kết tủa không tan trong axit mạnh là BaSO 4 => trong quặng sắt có chứa nguyên tố S
=> quặng đó là pirit sắt
Đáp án D
A: FeSO4; B: Ba(OH)2; C: (NH4)2SO4
Các phản ứng:
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
Fe(OH)2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O; Chất rắn Y là BaSO4.
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O
FeSO4 + (NH4)2CO3 → FeCO3 + (NH4)2SO4
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
Hai khí đó là HBr và HI
HBr + AgNO 3 → AgBr + H NO 3
HI + AgNO 3 → AgI + H NO 3