Hình 108 là mô hình của một ông tiêm.
Tác dụng áp lực pS lên pittông, pittông chuyển động với vận tốc nhỏ bơm chất lỏng phụt ra với vận tốc v. Chứng minh rằng: v = 2 ( p − p 0 ) ρ
Trong đó p0 là áp suất khí quyển, là khối lượng riêng của chất lỏng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Theo định luật Bec-nu-li ta có: p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2
Trong đó: p1 = p; p2 = p0 là áp suất khí quyển, coi v1 ≈ 0; v2 = v, ta được:
f1s1 = f2s2
f2 = f1s1/s2 = 300.2/150 = 4N
( từ đó ta mới thấy sức mạnh to lớn của động cơ)
Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là
P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)
Lực tác dụng lên pít tông lớm là :
Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)
Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ: p = f S = 400 0 , 0005 = 8.10 5 N / m 2
Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn đến pittong lớn.
Lực tác dụng lên pittong lớn F = p S = 8.10 5 .0 , 012 = 9600 N
Đáp án: C
Gọi s, S là diện tích pittong nhỏ và pittong lớn.
Vì chất lỏng không chịu nén nên thể tích chất lỏng chuyển từ xilanh nhỏ sang xilanh lớn
Ta có:
Do áp suất được truyền đi nguyên vẹn nên:
Đáp án: C
Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:
Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn đến pittong lớn.
Lực tác dụng lên pittong lớn
Theo định luật Bec-nu-li ta có: p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2
Trong đó: p 1 = p ; p 2 = p 0 là áp suất khí quyển, coi v 1 ≈ 0 ; v 2 = v , ta được:
p = p 0 + 1 2 p v 2 ⇒ v = 2 ( p − p 0 ) p ( d p c m )