Trong các thí nghiệm ở hình 18.3, các quả cầu bấc được treo bằng sợi chỉ mềm. Hãy ghi dấu điện tích của các quả cầu trong mỗi trường hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.
\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)
Các trường hợp có thể xảy ra:
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương
- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm
- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương
Nhớ tick mk vs
Hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu là: quả cầu bị hút về phía thanh A.
Có 6 trường hợp xảy ra:
+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.
+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.
+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .
+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.
+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.
Chúc bạn học tốt!
Có 2 trường hợp:
- 2 quả cầu nhiễm điện khác loại => chúng hút nhau
- có 1 quả cầu nhiễm điện. Giả sử quả cầu A nhiễm điện âm thì quả cầu A hút quả cầu B vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Khi chúng chạm vào nhau, các electron từ A qua B làm B đang trung hòa thì nhận thêm electron nên nhiễm điện âm. Vì A và B đều nhiễm điện âm => chúng sẽ đẩy nhau vì hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau
- Hình a: dấu "-" vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích "+"
- Hình b: dầu "+" vì hai vật hút nhau mà vật kia mang điện tích "-"
- Hình c: dấu "+" vì hai vật đẩy nhau mà vật kia mang điện tích "+"
- Hình d: dấu "-" vì hai vật đẩy nhau và vật kia mang điện tích "-"