Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.
của 4 phút cuối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 phút tiếp theo, nước tỏa một lượng nhiệt là:
Q2 = m.c.Δt2 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J
Nhiệt lượng nước tỏa ra trong 1 phút:
Trong 8 phút đầu, nhiệt lượng nước nhận thêm là:
Q1 = m.c.Δt1 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J
Nhiệt lượng nước thu vào trong 1 phút:
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
a)Nhiệt lượng do 1l nước tỏa ra:
\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)=1\cdot4200\cdot\left(60-40\right)=84000J\)
Câu b em xem lại đề bài nhé.
Nhiệt lượng của ấm thu vào là:
\(Q_{\text{ấ}m}=m_{\text{ấ}m}.c_{\text{ấ}m}.\left(t^0_2-t^0_1\right)\) = 0,5.880.(100-30)=30800 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t^0_2-t^0_1\right)\) = 2,5.4200.(100-30) = 735000 (J)
Nhiệt lượng tối thiếu cần thiết để đun sôi nước là:
\(Q=Q_{\text{ấm}}+Q_{nc}\)
= 30800 + 735000
= 765800 (J)
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:
m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)
<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)
<=>84(t-20)=11(100-t)
<=>84t-1680=1100-11t
<=>84t+11t=1100+1680
<=>95t=2780
<=>t=29,26o
Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o
Cân bằng nhiệt:
\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)
Nước nóng lên thêm:
\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)
\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)
______________
\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng nước nhận được là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)
A
Cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng vì nhiệt dung riêng đồng bé nhất nên tăng nhiệt độ nhanh nhất nên đồ thị c thị là đường I, nước có nhiệt dung riêng lớn nhất nên tăng nhiệt độ chậm nhất nên đồng có đồ thị là đường III, còn lại đường II của nhôm.
4 phút cuối nước không thay đổi nhiệt độ nên Q3 = 0; q3 = 0.