Em hãy kể một số tác hại của sự cố để dầu tràn ra biển.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo!
Một số tác hại khi dầu tràn ra biển :
- Làm ô nhiễm nguồn nước biển.
- Làm chết cá và các sinh vật sống trong nước biển.
- Làm chết các loài chim kiếm ăn trên mặt biển.
TK:
Sự cố tràn dầu gây ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hệ sinh thái. Đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều bãi cát, đầm phá và các rạn san hô. Ô nhiễm dầu làm giảm khả năng sức chống đỡ, tính linh hoạt và khả năng khôi phục của các hệ sinh thái.
Tham khảo:
a) Xăng, dầu, dễ bay hơi và rất dễ gây ra phản ứng nổ nên phải bảo quản trong bình chứa chuyên dụng ở những kho riêng.
b) Dầu không tan trong nước bị tác thành từng lớp nổi lên mặt nước do tác động sóng biển và thủy triều váng dầu trôi đi rất xa, thấm qua sa màng tế bào sinh vật sống trên biển, gây hủy hoại môi trường biển ảnh hưởng đến môi trường sinh thái biển.
c) Dầu là hỗn hơp hiđrocacbon dễ bị hòa tan trong dung môi xăng cũng là hỗn hợp hiđrocacbon. Vì vậy đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thương dùng xăng hoặc dầu hỏa để lau rửa.
d) Xăng dầu cháy không nên dùng nước dập vì xăng dầu vừa nhẹ hơn nước vừa không tan trong nước. vì vậy khi xăng dầu cháy mà dùng nước sẽ làm cho xăng dầu loãng ra, tiếp xúc với không khí nhiều hơn, làm cho cháy lớn và cháy rộng hơn.
Nêu biện pháp xử lí môi trường trong các trường hợp sau : Tàu chở dầu gặp sự cố và dầu tràn ra biển.
Dùng phao để ngăn chặn dầu không cho loang rộng, sau đó dùng bơm hút nước và dầu nổi trên bề mặt vào thiết bị dùng để tách dầu ra khỏi nước.
1: Sử dụng booms (phao quây dầu)
Phao quây dầu là một phương pháp rất phổ biến trong việc kiểm soát sự cố tràn dầu. Có nhiều loại phao quây dầu đã được thiết kế cho các khu vực khác nhau, nơi sự cố tràn dầu có thể xảy ra.
2. Sử dụng Sorbents (chất hấp thụ dầu)
Sorbens có nghĩa là các vật liệu hấp thu dầu được đặt trên bề mặt của khu vực bị ảnh hưởng tràn. Các chất hấp thụ này hút và hấp thụ dầu từ trên bề mặt của nước. Chúng nổi trên bề mặt nước, không hấp thụ nước nhưng hấp thụ dầu rất mạnh.
3. Đốt tại chỗ
Nói cách đơn giản, điều này có nghĩa là đốt dầu trên mặt biển, nơi xảy ra sự cố tràn dầu. Việc đốt cháy phải được thực hiên nhanh chóng trước khi sự cố tràn dầu có thể lan đến một khu vực rộng lớn hơn. Nhưng nhược điểm của việc đốt cháy tại chỗ là khí thải được giải phóng có chứa các chất độc hại có thể gây ra thiệt hại cho không khí đại dương ngoài các sinh vật biển.
4. Sử dụng các chất phân tán dầu
Sự khuấy động tự nhiên của nước gây ra sự phân tán dầu. Nhưng quá trình tự nhiên này mất rất nhiều thời gian để dầu có thể được loại bỏ hoàn toàn khỏi bề mặt. Vì vậy để làm tăng nhanh quá trình phân tán của dầu, các chất phân tán dầu được nghiên cứu ra.
Chất phân tán dầu là hỗn hợp hóa chất surface-active thêm vào keo,để đẩy nhanh tiến độ, và để cải thiện việc tách hạt và để ngăn chặn chúng từ kết tụ lại với nhau.Các chất hoạt động bề mặt hóa học là các hợp chất amphiphilic, có thể làm giảm sức căng bề mặt và giao thoa bằng cách tích lũy ở bề mặt của chất lỏng không thể ăn mòn được, và tăng tính hòa tan và tính di động của hợp chất hữu cơ kỵ nước hoặc không hòa tan.
5. Skimming
Như tên cho thấy, Skimming liên quan đến việc loại bỏ các sự cố tràn dầu với sự giúp đỡ của các công cụ và thiết bị từ bề mặt của nước. Khía cạnh quan trọng nhất cần lưu ý rằng các loại dầu nhẹ hơn nước và có thể được tách và loại bỏ khỏi nước. Điều này là do mật độ của dầu sẽ có xu hướng nhẹ hơn mật độ của nước.
6. Sử dụng nước nóng và lực lượng lớn
Trong phương pháp này, lực lượng lớn của nước nóng được sử dụng để đẩy dầu tràn trở lại vào trong nước ( sử dụng khi dầu dạt vào bờ biển). Sau đó, với sự giúp đỡ của các công cụ và thiết bị lướt, hoạt động dọn dẹp tràn dầu diễn ra.
7. Sử dụng lao động thủ công
Người dân ở các khu vực ven biển và bãi biển có thể giúp đẩy nhanh hoạt động dọn sạch dầu tràn. Bằng cách sử dụng các công cụ đơn giản như cuốc và xẻng, loại bỏ và cô lập khu vực bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu.
8. Sử dụng các loại máy móc
Bằng cách sử dụng cần cẩu và máy kéo, khu vực tràn dầu ở bãi biển và khu vực ven biển có thể được làm sạch. Nếu không thể thực hiện hoạt động dọn sạch tràn dầu, chính chúng có thể được đưa đến phòng thí nghiệm và các khu vực được trang bị khác. được tách ra khỏi cát và các mặt hàng khác thường được tìm thấy trong các bãi biển và khu vực ven biển.
9. Sử dụng phương pháp tự nhiên
Phương pháp đơn giản nhất để xử lý hoạt động dọn sạch dầu tràn là tận dụng các thành phần của thiên nhiên như mặt trời, gió, thời tiết và thủy triều. Các hạt của vụ tràn dầu, trong quá trình do thời gian bốc hơi do sự tồn tại của các nguyên tố này. Điều này cũng tạo ra phương pháp hiệu quả về chi phí và là phương pháp làm sạch dầu chậm nhất.
Sự cố tràn dầu có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau như tàu chở dầu, các cơ sở khai thác và lưu chứa dầu. Sự cố tràn dầu từ tàu dầu thường là do vết rạn, nứt thủng ở thân tàu hoặc do va chạm. Các sự cố tràn dầu nghiêm trọng như sự cố ở bờ biển Li-băng năm 2006 hoặc vụ tai nạn Prestige năm 2002 ở ngoài biển Tây Ban Nha có thể là mối đe dọa nghiêm trọng đối với các loài sinh vật biển, thủy sản và các hệ sinh thái biển.
Cái này tham khảo trên mạng, không cần SP cũng được
Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to.
- Nguyên nhân tạo thành sóng thần: Nguyên nhân gây ra chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: Tàn phá kinh hoàng nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng,...
Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.
- Nguyên nhân chủ yếu tạo ra sóng biển là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to.
- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biên hoặc do bão.
- Sóng thần có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Ví dụ trận sóng thần ngày 26 - 12- 2004 đã làm khoáng hơn 200.000 người cùa 12 nước thuộc Án Độ Dương thiệt mạng, làm hư hại nhiều nhà cửa và cơ sở hạ tâng.
- Nguyên nhân tạo nên sóng là gió; gió càng mạnh, sóng càng to
- Sóng thần chủ yếu do động đất gây ra, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
- Tác hại của sóng thần: tàn phá nhà cửa, cây cối, công trình xây dựng.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề réo lên hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội. Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường xuất hiện những chất độc hại, chất bẩn gây tác động tiêu cực đến tự nhiên và cuộc sống con người. Ô nhiễm môi trường xảy ra ở cả môi trường đất, nước, và không khí.
Môi trường hình thành một khía cạnh rất quan trọng trong cuộc sống của con người bởi vì đó là nơi chúng ta tìm thấy những điều thiết yếu của cuộc sống, ví dụ, không khí, nước và thực phẩm. Do công nghiệp hóa và hiện đại hóa toàn cầu, đã có ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của động vật, thực vật và con người. Các tác động nguy hiểm bao gồm các bệnh đã xuất hiện do ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường về cơ bản là sự ô nhiễm của thiên nhiên môi trường trong cả hệ thống vật lý và sinh học, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của môi trường.
Thực trạng của hiện tượng ô nhiễm môi trường được báo đài đưa tin hàng ngày với hình ảnh rác thải tràn ngập cùng những số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động. Ngay gần đây, không khí của thành phố Hà Nội đã vượt mức ô nhiễm nặng nề. Với tình hình ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như vậy, không chỉ cuộc sống người dân bị đe dọa mà hệ sinh thái tự nhiên trên Trái đất cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt là hậu quả của hiệu ứng nhà kính và hiện tượng băng tan do Trái đất nóng lên.
Nguyên nhân chính của tình trạng này là do ý thức bảo vệ môi trường của con người quá kém và giải pháp bảo vệ môi trường, xử lí rác thải vẫn chưa được thực hiện triệt để.
Ô nhiễm môi trường đã trở thành một mối quan tâm lớn để cứu hành tinh của chúng ta. Chúng ta cần điều chỉnh các biện pháp khác nhau để giảm ô nhiễm môi trường. Một số trong số đó bao gồm trồng cây, giảm sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo, xử lý chất thải đúng cách… Trách nhiệm của mỗi cá nhân là bảo vệ môi trường của chúng ta khỏi bị ô nhiễm.
Vì vậy, ngay từ bây giờ, mỗi người cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn tác hại của ô nhiễm môi trường, chúng ta cải tạo lại tự nhiên và giảm thiểu đến mức tối đa lượng rác thải, khí thải. Có như vậy, chúng ta mới có thể bảo vệ được Trái đất, bảo vệ được chính cuộc sống cũng như sự phát triển của con người và tự nhiên.
Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng “thủy triều đen” và ảnh hưởng xấu đến môi trường biển. Chọn: A.
Một số tác hại khi dầu tràn ra biển :
- Làm ô nhiễm nguồn nước biển.
- Làm chết cá và các sinh vật sống trong nước biển.
- Làm chết các loài chim kiếm ăn trên mặt biển.