Cho 2 lực đồng qui và tổng hợp lực đều có độ lớn là 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu?
A. α = 0 0
B. α = 90 0
C. α = 180 0
D. α = 120 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Hai lực đồng quy có cùng độ lớn nên hợp lực:
F = 2F1 cos (α/2)
Tóm tắt: \(F_1=F_2=20N\)\(;F_{hl}=20N\)
\(\alpha=?\)
Bài giải:
Gọi góc giữa hai lực này là \(\alpha\)
Ta có: \(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1\cdot F_2\cdot cos\alpha\)
\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{F^2-F_1^2-F_2^2}{2\cdot F_1\cdot F_2}=\dfrac{20^2-20^2-20^2}{2\cdot20\cdot20}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\alpha=120^o\)
Chọn D.
Hợp lực của hai lực đồng quy tạo với nhau góc α là: F 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
Đáp án: A
Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)\)
Suy ra:
+ Lực căng dây lớn nhất: \(T_{max}=mg(3-2\cos\alpha_0)\) (ở VTCB)
+ Lực căng dây nhỏ nhất: \(T_{min}=mg(3\cos\alpha_0-2\cos\alpha_0)=mg\cos\alpha_0\) (ở biên độ)
Bạn lập tỉ số rồi tìm ra biên đô góc α0
Ta có F 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
7 , 8 2 = 4 2 + 5 2 + 2.4.5. cos α ⇒ α = 60 , 26 0
Vận dụng biểu thức xác định hợp lực của hai lực thành phần, ta có:
F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 c o s α = 600 2 + 600 2 + 2.600.600 cos α ⇔ cos α = − 1 2 ⇔ α = 120 0
Đáp án: D