Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được một loại muối?
A. Cu.
B. Cr.
C. Fe.
D. Mg.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8
(1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.
(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8
(1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.
(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
Giải thích:
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 2 – 5 – 6 – 7 – 8
(1). Sai Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.
(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
Đáp án C
Chọn đáp án C
Các phát biểu đúng là : 2- 5- 6- 7- 8.
(1). Sai thứ tự dẫn điện của các kim loại : Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(3). Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl3.
(4). Sai vì Hg có thể tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,2<---------------------------0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Cu}=16-11,2=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{32}{16}.0,2=0,4\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{4,8}{64}.\dfrac{32}{16}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,15--------------------------------------------->0,15
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,4------------------------------------------------------>0,6
=> VSO2 = (0,6 + 0,15).22,4 = 16,8 (l)
c, \(n_{NaOH}=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,75}{0,6+0,15}=1\) => tạo duy nhất muối axit (NaHSO3)
PTHH: NaOH + SO2 ---> NaHSO3
0,75----------------->0,75
=> mmuối = 0,75.104 = 78 (g)
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu = n SO 2 = 0 , 075 mol.
Đặt n Cr = x mol; n Fe = y mol → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Đáp án A
Chọn đáp án A
Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:
H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!
⇒ trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u = n S O 2 = 0 , 075 m o l
Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X = 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.
nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.
⇒ % mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%
Đáp án D.
Cu không phản ứng với H2SO4 loãng, Fe, Cr + H2SO4 loãng cho muối hóa trị II, + H2SO4 đặc cho muối hóa trị III.