Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H 2 S O 4 loãng, H N O 3 (đậm đặc, t o ), B a O H 2 , H N O 3 loãng, H 2 S O 4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O 2 nhỏ hơn 0,8. Số dung dịch có thể phù hợp là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các dung dịch là: H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HNO3 loãng
+ M X < 32 . 0 , 9 = 28 , 8 . + P h ư ơ n g t r ì n h p h ả n ứ n g : 2 A l + 3 H 2 S O 4 l o ã n g → A l 2 ( S O 4 ) 3 + 3 H 2 ↑ 2 A l + B a ( O H ) 2 + 2 H 2 O → B a ( A l O 2 ) 2 + 3 H 2 ↑ 10 A l + 36 H N O 3 l o ã n g → 10 A l ( N O 3 ) 3 + 3 N 2 ↑ + 18 H 2 O
Đề bài 1 sai nhé:1,Cần bao nhiêu gam H2O để pha loãng 200g dung dịch KOH 20% thành dung dịch KOH 16%?
Gọi số g H2O thêm vào là a(g)
mKOH=\(200.\dfrac{20}{100}=40\left(g\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{40}{200+m}.100\%=16\%\)
=>m=50(g)
2.
Gọi ml H2O thêm vào là a(lít)
nH2SO4=0,05.2=0,1(mol)
Ta có:
\(\dfrac{0,1}{a+0,05}=0,5\)
a=,15(lít)
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
Câu 1:
a) - Điều chế O2:
.........2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
- Điều chế ZnO:
..........2Zn + O2 --to--> 2ZnO
- Điều chế H2, FeSO4:
..........Fe + H2SO4 (loãng) --> FeSO4 + H2
b) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
- Điều chế Al2O3:
..........4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
- Điều chế SO2:
...........S + O2 --to--> SO2
- Điều chế Fe3O4:
...........3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
c) - Điều chế H2:
............Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2
- Điều chế O2:
...........2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- Điều chế H2O:
...........2H2 + O2 --to--> 2H2O
- Điều chế H3PO4:
...........4P + 5O2 --to--> 2P2O5
...........P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Câu 2:
nAlCl3 = \(\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\) mol
Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + ....3H2
0,2 mol<----------- 0,2 mol-> 0,3 mol
mAl pứ = 0,2 . 27 = 5,4 (g)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
nH2O = \(\dfrac{9}{18}=0,5\) mol
Pt: .....2H2 + O2 --to--> 2H2O
...0,3 mol-------------> 0,3 mol
...CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,1 mol<--------------------(0,5 - 0,3) mol
VCH4 cần dùng = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
Cô chưa hiểu làm sao e có thể tính được mol của mỗi oxit.